(c 5: La ch*n ph( ng pháp nh giá

Một phần của tài liệu Giáo trình môn Kế toán quản trị (Trang 138 - 140)

- KPCĐ, BHXH, BHYT Trợ cấp ngồi lương (10%)

B (c 5: La ch*n ph( ng pháp nh giá

- Định giá bán theo phương pháp chi phí tồn bộ - Định giá bán theo phương pháp chi phí trực tiếp.

- Định giá bán theo giá lao động và giá nguyên vật liệu sử dụng.

- Định giá ttheo giá trị nhận thấy: Theo phương pháp này, người định giá đưa ra giá bán dựa vào nhận thức của người mua sản phẩm chứ khơng dựa vào chi phí của đơn vị tao ra sản phẩm.

- Định giá theo giá của doanh nghiệp cạnh tranh: Theo phương pháp này, doanh nghiệp căn cứ vào giá của những đơií thủ cạnh tranh để định giá cho sản phẩm của mình. Đây là phương pháp định giá sản phẩm thịnh hành cho những sản phẩm đã cĩ trên thị trường và trong điều kiện doanh nghiệp khơng thể ước lượng chính xác chi phí của mình.

B( c 6: L a ch*n gía sau cùng.

Sự lựa chọn giá sau cùng giúp nhà quản trị thu hẹp lại gía cả, từ đĩ đưa ra quyết định chọn lựa tốt hơn. Khi chọn lựa giá sau cùng, nhà quản trị cần phải xem xét các yếu tố sau:

- Đặt giá tâm lý và chọn giá cao để đánh vào tâm lý khách hàng, khách hàng tưởng là chất lượng sản phẩm cao, hoặc chọn các số lẻ để khách hàng tưởng rằng người tiêu dùng vẫn ở mức giá trước đây.

- Chiến lược định giá của doanh nghiệp: Về cơ bản để định giá doanh nghiệp thường xác lập hai chiến lược cơ bản sau:

* Chiến lược giá thống: Là chọn gía ban đầu đối với sản phẩm mới sau đĩ giảm dần. Mục đích của việc định giá thống là làm tăng tối đa lợi nhuận ngắn hạn. Chiến lược giá thống đảm bảo được lợi nhuận, tránh được những sai sĩt ước tính về chi phí. Tuy nhiên, nĩ dễ bị phá sản khi sản phẩm của doanh nghiệp khơng thâm nhập vào thị trường .

* Chiến lược giá thơng thường: Là chọn giá ban đầu thấp để đạt được sự chấp nhận nhanh chĩng của thị trường, sau đĩ sẽ tăng giá lên dần. Chiến lược giá thơng thường dễ chiếm lĩnh thị trường nhưng cơng ty phải mất đi một phần lợi nhuận trước mắt và nếu khơng chiếm lĩnh được thị trường thì thiệt hại rất lớn.

- Tác động gía cả và những phản ứng của các thành phần khác: Khi định giá, nhà quản trị cần chú ý đến những phản ứng của những thành phần khác đối với giá cả:

* Các nhà phân phối * Những nhà buơn * Lực lượng bán hàng * Những đối thủ cạnh tranh.

* Chính quyền và những nhà cung cấp của chính quyền * Nhân viên tiếp thị

2.3.5.2. Các k: thu t nh giá bán s n ph0m m i

Th c nghi m ti p th s n ph0m. Phương pháp này tiến hành bằng cách giới thiệu sản phẩm mới ở những vùng đã chọn, thường với những giá khác nhau trong những vùng khác nhau. Bằng cách này doanh nghiệp cĩ thể thu thập số liệu về sự cạnh tranh mà sản phẩm sẽ phải đương đầu, mối quan hệ giữa khối lượng và giá cả, đảm phí với lợi nhuận mà doanh nghiệp cĩn thể dự kiến với những giá bán , những khối lượng bán khác nhau. Một giá được chọn lựa sau đĩ sẽ mang lại kết quả tốt đẹp cho các mục tiêu lâu dài của cơng ty. Thực hiện tiếp thị cĩ thể cung cấp cho doanh nghiệp những thơng tin cĩ ích lợi cao và đảm bảo thành cơng. Đồng thời thơng qua thực nghiệm tiếp thị cĩ thể thấy được những sai sĩt trong việc định giá.

Xác l p giá bán s n ph0m d a trên chi phí. Nền tảng của phương pháp

xác lập này là việc thiết lập giá dựa vào chi phí cá biệt mà doanh nghiệp thực hiện quá trình sản xuất để xác lập giá. Về cơ bản phương pháp lập này bao gồm:

- Tính giá bán theo phương pháp chi phí tồn bộ . - Tính giá bán theo phương pháp chi phí tồn trực tiếp.

- Tính giá bán theo chi phí thời gian lao động và nguyên vật liệu sử dụng.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn Kế toán quản trị (Trang 138 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)