- Tăng đơn giá bán 4 đ/sp
4. Thơng tin thích h/p cho vi c ra quy t nh kinh doanh ng-n n 1 Nh n di n thơng tin thích h/p:
4.1.3. Chi phí chìm khơng phi là thơng tin thích h/p
Chi phí chìm là chi phí đã sảy ra, luơn tồn tại và lưu lại ở tất cả các phương án kinh doanh khác nhau mà nhà quản trị khơng thể tránh được dù quyết định hành động nào, hoặc phương án kinh doanh nào . Ví dụ tiền thuê nhà xưởng trả trước hoặc cam kết trả trong nhiều năm là khoản chi phí chìm đối với trường hợp doanh nghiệp sử dụng nhà xưởng trong hoạt động sản xuất kinh doanh vì tiền thuê nhà xưởng sẽ luơn luơn tồn tại dù doanh nghiệp dung nhà xường này để sản xuất sản phẩm nào .
Vi sao chi phí chìm khơng phải là thơng tin thích hợp cho một quyết định kinh doanh. Khi quan sát tỷ mỉ chi phí chìm, chúng ta nhận thấy rằng sự chọn lựa một quyết định trên cơ sở quan sát, so sánh chi phí, thu nhập của những phương án kinh doanh thì chi phí chìm:
+ Đã phát sinh + Khơng thể tránh.
+ Luơn tồn tại dưới mọi phương án.
Cho nên chúng luơn bằng nhau và triệt tiêu nhau khi so sánh những thơng tin chi phí giữa các phương án.Cụ thể, xét chi phí của hai phương án sau: PHƯƠNG ÁN X PHƯƠNG ÁN Y Chi phí chìm a Chi phí chìm a Chi phí khác b1 Chi phí khác b2 Chi phí phương án X – Chi phí phương án Y = b2-b1. Do đĩ, chi phí chìm sẽ khơng ảnh hưởng đến sự khác biệt giữa hai phương án so sánh, khơng ảnh hưởng đến tiêu chuẩn kinh tế khi lựa chọn phương án kinh doanh. Vì vậy, chúng ta khơng cần thiết quan tâm đến chi phí chìm mà vẫn đảm bảo những cơ sở kinh tế khoa học cho một quyết định kinh doanh.
Khảo sát sự kiện dưới đây: Cơng ty AB đang nghiên cứu phương án mua thiết bị mới thay thế thiết bị cũ đang được sử dụng tải xưởng sản xuất. Theo tài liệu liên quan đến thu nhập và chi phí của các phương án như sau:
Chỉ tiêu Sử dụng thiết bị
cũ
Đầu tư thiết bị mới -Nguyên giá thiết bị ( đồng )
-Giá trị cịn lại của thiết bị ( đồng) - Thời gian sử dụng thiết bị
-Giá bán hiện tại thiết bị ( đồng) -Giá bán sau 4 năm của thiết bị ( đồng ) -Biến phí hàng năm ( đồng ) -Thu nhập hàng năm ( đồng ) 100.000.000 80.000.000 5 năm 60.000.000 - 40.000.000 70.000.000 120.000.000 - 5 năm - - 25.000.000 70.000.000 Vấn đề đặt ra cho nhà quản trị ở đây là lên bán thiết bị đang sử dụng để mua thiết bị mới hay khơng?
Nếu quan sát một cách đơn giản thì một số nhà quản trị sẽ trả lời khơng vì nếu bán thiết bị đang sử dụng cơng ty chịu lỗ một khoản tiền 60.000.000 đ – 80.000.000 đ = -20.000.000 đ
Như vậy, khi bán thiết bị đang sử dụng cơng ty sẽ bị lỗ trước mắt. Cơng ty đã đầu tư thì phải cố gắng thu hồi vốn, sử dụng thiết bị đến lúc hư hỏng thanh lý. Đây chính là tư tưởng bảo thủ của một số nhà quản trị, họ thường cĩ khuynh hướng như vậy cho dù phương án thay thế thiết bị cũ cĩ hiệu quả hơn. Đứng về phương diện khoa học kinh tế, họ đã đầu tư vào thiết bị cũ, giá vốn cịn lại của thiết bị là một khoản chi phí chìm trong chọn lựa các phương án trên. Khảo sát và lập báo cáo kết quả kinh doanh hhai phương án đầu tư thiết bị nêu trên trong thời gian 5 năm vận hành chúng ta cĩ kết quả sau:
Đơn vị : đồng
Chỉ tiêu Sử dụng thiết bị cũ
( phương án A)
Mua thiết bị mới ( phương án B) 1.Doanh thu
2.Biến phí sản xuất kinh doanh 3. Số dư đảm phí
4. Khấu hao thiết bị mới
350.000.000 200.000.000 150.000.000 - 350.000.000 125.000.000 225.000.000 120.000.000
5.Khấu hao hay giá vốn thiết bị cũ 6. Gía bán của thiết bị cũ
7 Lãi – Lỗ 80.000.000 - 70.000.000 80.000.000 60.000.000 85.000.000 Như vậy, qua 5 năm, phương án đầu tư thiết bị mới sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn so với phương án sử dụng thiết bị cũ là 15.000.000 đ. Vì vậy, phương án đầu tư thiết bị mới lên được tiến hành sẽ cĩ lợi hơn cho cơng ty. Khảo sát sự lựa chọn các phương án kinh doanh theo mơ hình thơng tin thích hợp, chúng ta lần lượt thực hiện các bước sau:
Bước 1: Tập hợp thu nhập, chi phí liên quan đến hai phương án là phương
án sử dụng thiết bị cũ và phương án sử dụng thiết bị mới. n v : !ng
Chỉ tiêu Sử dụng thiết bị cũ
( phương án A)
Mua thiết bị mới ( phương án B) 1.Doanh thu
2.Biến phí sản xuất kinh doanh 3. Khấu hao thiết bị mới
4.Khấu hao hay giá vốn thiết bị cũ
5. Gía bán của thiết bị cũ
350.000.000 (200.000.000) - (80.000.000) - 350.000.000 (125.000.000) (120.000.000) (80.000.000) 60.000.000 Bước 2: Loại trừ chi phí chìm, theo tài liệu trên chính là giá trị cịn lại của thiết bị cũ 80.000.000 đ. Vì đây là chi phí cơng ty đã đầu tư vào thiết bị đang sử dụng nên nĩ luơn tồn tại trong cả phương án sử dụng thiết bị cũ hay phương án đầu tư thiết bị mới.
Bước 3: Loại bỏ các khoản thu nhập, chi phí sẽ phát sinh như nhau trong tương lai ở các phương án. Theo tài liệu trên doanh thu 350.000.000 đ và mức biến phí 125.000.000 đ là thu nhập, chi phí như nhau của phương án sử dụng thiết bị cũ và phương án đầu tư mua thiết bị mới.
Bước 4 : Các khoản thu nhập, chi phí cịn lại sau khi thực hiện bước 2 và bước 3 là thơng tin thích hợp cho quyết định kinh doanh. Theo dự kiện trên, thơng tin thích hợp để chọn lựa một trong hai phương án đầu tư thiết bị của cơng ty chính chính là thơng tin
- Chênh lệch giảm biến phí : 75.000.000 đ - Chênh lệch tăng chi phí đầu tư vào máy mới: 120.000.000 đ - Chênh lệch tăng thu nhập do thanh lý máy cũ: 60.000.000 đ
Căn cứ vào thơng tin trên, kết quả so sánh giữa phương án đầu tư thiết bị mới với phương án sử dụng thiết bị cũ mức chênh lệch tăng lợi nhuận: 75.000.000 đ – 120.000.000 đ + 60.000.000 đ = 15.000.000 đ Ghi chú : X: Khơng cĩ chỉ tiêu.
(….): Chi phí chênh lệch …...: Thu nhập chênh lệch