Phân tích b in ng chi phí sn x ut chung.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn Kế toán quản trị (Trang 47 - 49)

- i t(/ng phân tích:

4.5.8. Phân tích b in ng chi phí sn x ut chung.

Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ và quản lý liên quan đến quá trình sản xuất phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sản xuất. Đây là khoản mục chi phí được cấu thành từ nhiều yếu tố chi phí cĩ đặc điểm vận động khác nhau và được nhiều người quản lý khác nhau. Chi phí sản xuất chung thường là chi phí gián tiếp, trong đĩ bao gồm cả biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp. Sự phát sinh của chi phí sản xuất chung cĩ thể gắn liền với mức độ hoạt động khác nhau, như số lượng sản phẩm sản xuất, số giờ lao động, số giờ hoạt động của máy mĩc thiết bị, chi phí nguyên vật liệu

trực tiếp,…Với sự phức tạp của chi phí sản xuất chung, việc phân tích chi phí này cĩ nhiều hướng tiếp cận khác nhau.

* Phân tích bi n ng bi n phí s n xu t chung

Tùy thuộc vào đặc điểm của chi phí, yêu cầu, phương pháp quản lý chi phí và phương pháp xây dựng định mức các yếu tố biến phí sản xuất chung cĩ hướng tiếp cận khác nhau.

+ Tr( ng h/p nh m c bi n phí s n xu t chung (/c l p theo

t"ng y u t :

Trường hợp này áp dụng khi biến phí sản xuất chung chiếm tỷ trong lớn trong giá thành sản phẩm, định mức lượng và định mức giá được xây dựng cho từng yếu tố biến phí sản xuất chung. Phương pháp phân tích biến phí sản xuất chung được thực hiện tương tự như phân tích chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp.

Khảo sát tình hình biến động chi phí sản xuất chung của cơng ty A với số liệu kế hoạch và thực tế về chi phí nhiên liệu như sau:

1. Tài li u k ho ch:

Định mức nhiên liệu tính theo mỗi giờ máy hoạt động là 2 lít. Đơn giá mỗi lít nhiên liệu là 5.000 đ/lít.

Số giờ máy hoạt động theo kế hoạch 1.200h

Chi phí nhiên liệu theo kế hoạch: 1.200h x 2 lít/h x 5.000 đ/lít = 12.000.000đ

2. Tài li u th c t :

Số giờ máy thực tế sử dụng 1.300h Số nhiên liệu thực tế sử dụng: 2.535 lít Tổng chi phí nhiên liệu thực tế 13.689.000 đ Biến động chi phí nhiên liệu như sau:

Đối tượng phân tích:

∆CPNL = 13.689.000 đ -12.000.000 đ = 1.689.000 đ Mức độ ảnh hưởng các nhân tố :

Ảnh hưởng số giờ máy hoạt động :

∆CPNL−SL = (1.300h – 1.200h) x 2 l/h x 5.000 đ/l = 1.000.000 đ Do số giờ máy thực tế tăng lên so với kế hoạch 100h kéo theo tăng chi phí nhiên liệu 1.000.000 đ. Điều này chứng tỏ sự điều chỉnh về mức độ hoạt động kéo theo sự sai lệch tăng chi phí năng lượng.

Ảnh hưởng nhân tố mức tiêu hao nhiên liệu cho một giờ máy: ∆CPNL−TH = 1.300h x (1,95 l/h – 2 l/h) x 5.000 đ/l = -325.000 đ Do mức tiêu hao nhiên liệu mỗi giờ máy thực tế giảm so với kế hoạch 0,05 l/h nên gĩp phần tiết kiệm 325.000 đ chi phí năng lượng.

Ảnh hưởng nhân tố đơn giá nhiên liệu:

∆CPNL−G = 1.300h x 1,95 l/h x(5.400 đ/l -5.000 đ/l) = 1.014.000 đ Do đơn giá bình quân mỗi lít nhiên liệu thực tế tăng so với kế hoạch 400 đ/l làm chi phí nhiên liệu tăng 1.014.000 đ gây lãng phí về chi phí nhiên liệu . Nhà quản lý cần phải quan tâm xem xét để tìm ra nguyên nhân nào dẫn đến sự gia tăng này như do biến động giá cả năng lượng hay do chính sách giá năng lượng của nhà nước hay do việc thu mua lãng phí của bộ phận thu mua…

+ Tr( ng h/p nh m c bi n phí s n xu t chung (/c l p theo

Một phần của tài liệu Giáo trình môn Kế toán quản trị (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)