Nh giá sn ph0m chu yn nh(/ng theo giá th tr( ng * Mơ hình chung tính giá chuy n nh(/ng theo giá th tr( ng.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn Kế toán quản trị (Trang 147 - 151)

- KPCĐ, BHXH, BHYT Trợ cấp ngồi lương (10%)

4. nh gía sn ph0m chu yn nh(/ng

4.3. nh giá sn ph0m chu yn nh(/ng theo giá th tr( ng * Mơ hình chung tính giá chuy n nh(/ng theo giá th tr( ng.

Gía chuyển nhượng theo giá thị trường được căn cứ vào giá bán sản phẩm trên thị trường kết hợp với điều kiện cụ thể về tình hình chi phí,thu nhập của bộ phận thực hiện. Giá chuyển nhượng theo giá thị trường được xây dựng khái quát như sau:

Giá chuyển nhượng = Biến phí tính cho mỗi đơn vị sản phẩm + Mức phân bổ số dư đảm phí của sản phẩm bán ra ngồi bị thiệt hại

Giả sử, giá bán sản phẩm trên thị trường từng nguyên vật liệu chính trên của phân xưởng I là 6.000 đ/kg. Phân xưởng II cần cải tiến chất lượng sản phẩm A để tăng khả năng cạnh tranh.Với yêu cầu này phân xưởng II phải thay đổi nguyên vật liệu chính đang sử dụng. Để đáp ứng yêu cầu phân xưởng II, phân xưởng I phải cải tiến chất lượng nguyên vật liệu chính đang sản xuất với kết quả chi phí vật tư sản xuất nguyên vật liệu chính ở phân xưởng I tăng thêm 200 đ/kg. Nếu tính giá sản phẩm chuyển nhượng theo giá thị trường thì giá NVL chính từ phân xưởng I chuyển sang phân xưởng II được thiết lập như sau:

PHIẾU TÍNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN NHƯỢNG (Theo giá thị trường)

1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp = 2.200 đ/kg 2. Chi phí nhân cơng trực tiếp = 1.000 đ/kg 3. Biến phí sản xuất chung = 500 đ/kg 4. Định phí sản xuất chung = 1.000 đ/kg 5. Số dư đảm phí bị thiệt hại (6.000 đ/sp – 4.500 đ/sp) = 1.500 đ/sp Đơn giá chuyển nhượng = 6.200 đ/kg Tổng giá chuyển nhượng 6.200 đ/kg x 1.000 kg = 6 .200.00 Người duyệt giá Ngày……tháng……năm….. Người lập giá

Sử dụng giá thị trường để điều hành giá trong quá trình chuyển nhượng sản phẩm thì tất cả các bộ phận hoặc phân xưởng đều cho khả năng thu được lợi nhuận trên vốn đầu tư. Định giá sản phẩm chuyển nhượng theo giá thị trường cũng giúp cho nhà quản trị quyết định tốt nhất khi nào chuyển nhượng đĩ chính là mức giá thấp nhất chuyển giao từ bộ phận thực hiện sang bộ phận nhận sản phẩm nhưng vẫn đảm bảo mức lợi nhuận của bộ phận và tồn doanh nghiệp. Sử dụng giá thị trường để chuyển nhượng cịn tạo điều kiện cạnh tranh với thị trường của tất cả các bộ phận, giúp cho các bộ phận nhận thức được mức phí hợp lý của mình so với nhu cầu tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời, đây cũng là một căn cứ đánh giá kết quả của các nhà quản trị ở từng bộ phận để củng cố và hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm. Tuy nhiên, để vận hành được các quyết định giá sản phẩm chuyển nhượng theo giá thị trường, các nhà quản trị cần phải tuân thủ một số điều kiện chung mang tính chất nguyên tắc:

- Bộ phận mua phải mua sản phẩm của bộ phận bán nếu bộ phận bán đáp ứng được tất cả các điều kiện giá cả, chât lượng và muốn bán nội bộ.

- Bộ phận mua cĩ quyền từ chối nếu bộ phận bán khơng đáp ứng được các điều kiện giá cả, chất lượng.

- Cần thiết lập một ủy ban, bộ phận trung guan giải quyết các bất đồng, tính cục bộ giữa các bộ phận mua với các bộ phận bán để đảm bảo mục tiêu chung doanh nghiệp.

* nh giá s n ph0m chuy n nh(/ng theo giá th tr( ng m t s tr( ng h/p

Thơng thường nếu sản phẩm chuyển nhượng đang tồn tại với hệ thống giá trên thị trường thì việc định giá sản phẩm chuyển nhượng thường được

thực hiện theo giá thị trường trung gian. Nghiên cứu tình hình chuyển nhượng sản phẩm từ hai bộ phận của cơng ty ABC trên, sản phẩm của phân xưởng I chuyển nhượng cho phân xưởng II tiếp tục chế biến, chi phí và thu nhập của hai bộ phận này như sau:

Chỉ tiêu Phân xưởng I Phân xưởng II

Giá bán bên ngồi 6.000 đ/kg 10.000 đ/sp

Biến phí nội bộ 3.500 đ/kg 2.000 đ/sp

Gía mua nội bộ - 6.000 đ/kg

Trong trường hợp này giá chuyển nhượng sản phẩm-nguyên vật liệu chính từ phân xưởng I sang phân xưởng II là 3.500 đ/kg + 2.500 đ/kg = 6.000 đ/kg Như vậy giá sản phẩm chuyển nhượng của phân xưởng I cho phân xưởng II nhất quán với giá thị trường. Với giá chuyển nhượng sản phẩm này, phân xưởng I, phân xưởng II đều thỏa mãn các mục đích của mình và lợi nhuận của tồn cơng ty cũng bảo đảm. Chúng ta cĩ thể chứng minh qua bảng phân tích sau:

Chỉ tiêu Phân xưởng I Phân xưởng II Tồn cơng ty Doanh thu 6.000.000 đ 10.000.000 đ 10.000.000 đ

Biến phí 3.500.000 đ 2.000.000 đ 5.500.000 đ

Giá chuyển

nhượng - 6.000.000 đ

Số dư đảm phí 2.500.000 đ 2.000.000 đ 4.500.000 đ Ngồi trường hợp trên, trong một số trường hợp vì một lý do nào đĩ mà bộ phận cĩ sản phẩm chuyển nhượng cĩ thể hoạt động hết hoặc khơng hết cơng suất.Giả sử như phân xưởng I khơng sản xuất hết cơng suất 1.200 kg nguyên vật liệu thì việc định giá chuyển nhượng theo giá thị trường sẽ cĩ một vài điều chỉnh thích hợp để phù hợp với nguyên lý chung của mơ hình định giá sản phẩm chuyển nhượng theo giá thị trường.

Trong trường hợp bộ phận thực hiện đã hoạt động hết cơng suất sản xuất. Trường hợp này, khi chuyển nhượng sản phẩm trong nội bộ thì bộ phận cĩ sản phẩm chuyển nhượng phải hy sinh một nguồn thu nhập tương ứng với chi phí cơ hội bằng số dư đảm phí do hủy bỏ việc bán tất cả sản phẩm ra ngồi. Vì vậy giá bán sản phẩm chuyển nhượng trong trường hợp này phải bằng chi phí

Khả biến và số dư đảm phí bị thiệt hại do hủy bỏ hợp đồng bán ra ngồi hằng kỳ. Như vậy giá chuyển nhượng được xây dựng như sau:

Đơn giá chuyển nhượng = Biến phí tính cho một đơn vị sản phẩm + Mức phân bổ số dư đảm phí của sản phẩm bán ra ngồi bị thiệt hại

Căn cứ vào số liệu của cơng ty ABC gía chuyển nhượng sản phẩm-nguyên vật liệu chính từ phân xưởng I sang phân xưởng II: 3.500 đ/sp + 2.500 đ/sp = 6.000 đ/sp. Như vậy giá sản phẩm chuyển nhượng từ phân xưởng I sang phân xưởng II chỉ chấp nhận nếu đơn giá >= 6.000 đ/kg. Khi mức giá thấp hơn 6.000 đ/kg thì lợi nhuận của phân xưởng I bị thiệt hại.

Trường hợp bộ phận thực hiện chưa hoạt động hết cơng suất sản xuất hoặc khơng thể tiêu thụ r bên ngồi. Trrong trường hợp này việc chuyển nhượng sản phẩm nội bộ sẽ cĩ thể gắn liền với chi phí cơ hội trong việc hủy bỏ việc bán một số sản phẩm ra ngồi hoặc cĩ khi khơng xuất hiện chi phí cơ hội- số dư đảm phí bị thiệt hại. Vì vậy, giá sản phẩm chuyển nhượng chỉ cần mở rộng thêm số dư đảm phí cho bộ phận bán là cĩ thể chấp nhận được.

Đơn giá sản phẩm chuyển nhượng > Biến phí một sản phẩm

Theo số liệu 2 phân xưởng của cơng ty ABC trên. Gỉa sử bộ phận sản xuất nguyên vật liệu chưa hoạt động hết cơng suất và khơng cĩ khả năng tiêu thụ sản phẩm ra bên ngồi thì đơn giá sản phẩm chuyển nhượng được chấp nhận > 3.500 đ/kg. Như vậy, khi phân xưởng I cịn thừa cơng xuất sản xuất và nếu phân xưởng II mua với giá lớn hơn 3.500 đ/kg thì phân xưởng I vẫn chấp nhận chuyển nhượng sản phẩm và sự chuyển nhượng này tạo thêm nguồn lợi nhuận cho phân xưởng I, phân xưởng II và tồn cơng ty.

* nh giá s n ph0m chuy n nh(/ng thơng qua th( ng l(/ng

Định giá sản phẩm chuyển nhượng theo giá thị trường được áp dụng khá phổ biến vì nĩ đạt được những ưu điểm trong kiểm sốt chi phí của các bộ phận, đảm bảo mục tiêu lợi nhuận từ các bộ phận, tồn doanh nghiệp, kích thích và gĩp phần hồn thiện hệ thống kế tốn trách nhiệm, gắn chi phí, hiệu suất sản xuất của doanh nghiệp với thị trường, với nền kinh tế xã hội. Tuy nhiên, định giá sản phẩm chuyển nhượng theo giá thị trường đơi khi khơng thực hiện được bởi những lý do sau:

- Bộ phận mua khơng tìm thấy sản phẩm tương tự của bộ phận bán ở thị trường.

- Bộ phận bán khơng thể bán ra thị trường những sản phẩm dịch vụ sản xuất theo yêu cầu của bộ phận mua.

- Khơng tồn tại giá thị trường của sản phẩm chuyển nhượng.

Để giải quyết vấn đề này, các nhà quản trị thường định giá sản phẩm chuyển nhượng thơng qua giá thương lượng:

Đơn giá chuyển nhượng = Biến phí tính cho mỗi đơn vị sản phẩm + Mức phân bổ số dư đảm phí của sản phẩm bán ra ngồi bị thiệt hại

Tuy nhiên, mức phân bổ số dư đảm phí của sản phẩm bán ra ngồi bị thiệt hại đơi khi phải tiến hành theo một thỏa thuận giữa bên bán và bên mua . ví dụ phân xưởng II cần một loại nguyên liệu đặc biệt sản xuất sản phẩm A

mà phân xưởng I đủ điều kiện tiến hành sản xuất. Để tiến hành sản xuất loại nguyên liệu này, phân xưởng I phải hủy bỏ việc sản xuất và kinh doanh loại nguyên vật liệu chính thơng thường 1.000kg và chi phí để sản xuất nguyên vật liệu mới như sau:

- Biến phí sản xuất: 5.000 đ/kg

- Số lượng phân xưởng I nhận : 800 kg

Như vậy, giá sản phẩm chuyển nhượng thơng qua thương lượng được chấp nhận trong trường hợp này là :

Giá chuyển nhượng 1kg NVL = 5.000 đ/sp +

sp sp sp 800 000 . 1 * / 500 . 2 = 8.125 đ/sp

Mức giá này cĩ thể điều chỉnh tùy thuộc vào cơng suất sản xuất sản phẩm của phân xưởng I

- Nếu phân xưởng I đã hoạt động hết cơng suất sản xuất thì mức giá thương lượng được chấp nhận khí >= 8.125 đ/kg.

- Nếu phân xưởng I chưa hoạt động hết cơng suất sản xuất thì mức giá thương lượng chỉ được chấp nhận khi >= 5.000 đ/kg

Trong trường hợp phân xưởng I mới đi vào sản xuất và chưa cĩ thể xác định số dư đảm phí thì mức dư đảm phí cần được thỏa mãn giữa phân xưởng I và phân xưởng II.Lúc này giữa mức giá chuyển nhượng cĩ thể khái quát như sau:

Đơn giá chuyển nhượng = 5.000 đ/kg + Mức dư đảm phí thỏa thuận

BÀI T6P Bài t p 1:

Một phần của tài liệu Giáo trình môn Kế toán quản trị (Trang 147 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)