Nh giá sn ph0m chu yn nh(/ng theo chi phí th ch in

Một phần của tài liệu Giáo trình môn Kế toán quản trị (Trang 143 - 147)

- KPCĐ, BHXH, BHYT Trợ cấp ngồi lương (10%)

4. nh gía sn ph0m chu yn nh(/ng

4.2. nh giá sn ph0m chu yn nh(/ng theo chi phí th ch in

Theo phương pháp định giá chuyển nhượng này, giá chuyển nhượng được xây dựng trên cơ sở chi phí thực hiện của bộ phận cĩ sản phẩm:

Giá sản phẩm chuyển nhượng = Chi phí thực hiện sản phẩm

- Xuất phát từ sự chuyển nhượng sản phẩm dịch vụ giữa các đơn vị thành viên thường chưa trải qua khâu lưu thơng, vì vậy giá chuyển nhượng thường chỉ bao gồm giá phí sản xuất. Đối với những bộ phận độc lập thì giá sản phẩm chuyển nhượng cịn bao gồm phí lưu thơng, quản lý.

Định giá sản phẩm chuyển nhượng theo chi phí thực hiện đơn giản, dễ tính tốn, dễ hiểu vì vậy nĩ được áp dụng khá phổ biến ở các doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi định giá sản phẩm chuyển nhượng theo chi phí thực hiện chúng ta thường gặp phải một số nhược điểm sau:

- Sử dụng chi phí thực hiện làm giá chuyển nhượng sản phẩm cĩ thể dẫn đến những quyết định sai lầm vì giá sản phẩm chuyển nhượng theo chi phí thực hiện khơng chỉ rõ khi nào chuyển nhượng là cĩ lợi nhất và nĩ ảnh hưởng đến mục tiêu lợi nhuận của tồn doanh nghiệp như thế nào.

- Sử dụng chi phí thực hiện làm giá chuyển nhượng sản phẩm khơng khuyến khích các bộ phận sản xuất kiểm sốt chi phí tốt hơn. Bởi lẽ tất cả chi phí phát sinh dù tiết kiệm hay lãng phí đều được chuyển cho bộ phận sử dụng sản phẩm chuyển nhượng gánh chịu.

- Sử dụng chi phí thực hiện làm giá chuyển nhượng sản phẩm dẫn đến kết quả chỉ cĩ bộ phận tiêu thụ cuối cùng, bộ phận bán sản phẩm cho khách hàng bên ngồi doanh nghiệp mới tính kết quả lãi lỗ. Vì vậy, nhà quản trị dễ lầm lẫn thành quả chỉ do bộ phận cuối cùng này tạo nên, chỉ cĩ khâu cuối cùng mới quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh

- Sử dụng chi phí thực hiện làm giá chuyển nhượng sản phẩm cịn dẫn đến việc tính kết quả, đánh giá các trung tâm trách nhiệm, tính chỉ tiêu ROI (tỷ lệ hồn vốn), tính lợi tức để lại ở các bộ phận gặp khĩ khăn và đơi khi khơng thể thực hiện được. Vì vậy, việc chuyển nhượng sẽ khơng thúc đẩy được hệ thống kế tốn trách nhiệm.

- Ngồi ra, sử dụng chi phí thực hiện làm giá chuyển nhượng dễ làm cho giá sản phẩm của các bộ phận xa dời với giá thị trường và cũng dễ dẫn theo tình trạng năng suất, chi phí của các bộ phận xa rời tình hình chung trên thị trường.

Khảo sát mơ hình tính giá sản phẩm chuyển nhượng theo chi phí thực hiện của cơng ty ABC như sau:

Cơng ty ABC cĩ 2 phân xưởng sản xuất, Phân xưởng I sản xuất nguyên vật liệu chính, phân xưởng II sử dụng nguyên vật liệu chính này để sản xuất sản phẩm A. Theo tài liệu chi phí của phân xưởng I như sau:

- Chi phí nhân cơng trực tiếp : 1.000 đ/kg NVL - Chi phí năng lượng : 500 đ/kg NVL - Khấu hao TSCĐ trong kỳ : 1.000.000 đ - Chi phí cố định khác trong kỳ sản xuất: 500.000 đ

- Năng lực sản xuất trung bình của phân xưởng I từ 800 kg đến 1.200 kg NVL chính.

Giả sử trong phân xưởng I hồn thành 1.000 kg nguyên vật liệu chính chuyển nhượng cho phân xưởng II sử dụng để sản xuất sản phẩm A thì giá chuyển nhượng NVL chính từ phân xưởng I sang phân xưởng II được tính theo chi phí thực hiện như sau:

PHIẾU TÍNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN NHƯỢNG (Theo chi phí thực hiện)

1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp = 2.000 đ/kg 2. Chi phí nhân cơng trực tiếp = 1.000 đ/kg 3. Biến phí sản xuất chung = 500 đ/kg 4. Định phí sản xuất chung (1.500.000đ/1.000sp) = 1.500 đ/kg Đơn giá chuyển nhượng = 5.000 đ/kg Tổng giá chuyển nhượng 5.000 đ/kg x 1.000 kg = 5.000.000 đ Người duyệt giá

Ngày…….tháng……..năm………

Người lập giá Qua ví dụ trên, với phương pháp chuyển nhượng sản phẩm chuyển theo chi phí thực hiện chúng tta nhận thấy rằng:

- Phương pháp tính giá chuyển nhượng sản phẩm theo chi phí thực hiện khơng thể hiện được giá nguyên vật liệu chuyển nhượng này cĩ ảnh hưởng như thế nào đến mục tiêu lợi nhuận của cơng ty ABC như thế nào.

- Nếu trong kỳ phân xưởng I chỉ sản xuất được ít hơn 1.000 kg nguyên vật liệu chính, giá thành một đơn vị sản phẩm tăng lên và phân xưởng II phải gánh chịu tồn bộ sự lãng phí ở khâu sản xuất nguyên vật liệu chính tại phân xưởng I.

- Khi phân xưởng II hồn thành việc sản xuất sản phẩm và tiêu thụ thì mới tính được kết quả lãi lỗ. Vì vậy, dễ nhầm lẫn chỉ cĩ phân xưởng II hoặc bộ phận bán hàng mới tạo ra lợi nhuận cho cơng ty ABC.

- Khơng phân tích được kết quả, hiệu quả phân xưởng I cũng như phân xưởng II

- Nếu tình trạng sử dụng chi phí làm giá chuyển nhượng kéo dài thì cĩ thể mức phí, giá chuyển nhượng nguyên vật liệu nguyên vật liệu của phân xưởng I sang phân xưởng II sẽ tách rời với tình hình giá cả, năng suất trên thị trường.

Ngồi việc xây dựng phiếu tính giá chuyển nhượng theo chi phí thực hiện với kết cấu thơng tin biến phí định phí thực hiện như trên, phiếu tính giá sản phẩm chuyển nhượng theo chi phí thực hiện cĩ thể xây dựng theo kết cấu thơng tin chi phí theo từng khoản mục chi phí sản xuất như sau:

PHIẾU TÍNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN NHƯỢNG (Theo chi phí thực hiện)

1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp = 2.000 đ/kg 2. Chi phí nhân cơng trực tiếp = 1.000 đ/kg 3. Chi phí sản xuất chung = 2.000 đ/kg Đơn giá chuyển nhượng = 5.000 đ/kg Tổng giá chuyển nhượng 5.000 đ/kg x 1.000 kg = 5 .000.000 đ Người duyệt giá

Ngày……tháng……năm….. Người lập giá

Như vậy trong trường hợp này giá chuyển nhượng chính là gía thành thực tế sản xuất sản phẩm của bộ phận cĩ sản phẩm chuyển nhượng.

Với phương pháp tính giá chuyển nhượng sản phẩm theo chi phí thực hiện cùng với những ưu nhưc điểm mà chúng ta đã phân tích để phát huy tốt hơn các ưu điểm và hạn chế bớt những khiếm khuyết định giá sản phẩm theo chi phí thực hiện cĩ thể được cải tiến giá chuyển nhượng theo chi phí thực hiện ước tính hay chi phí định mức. Căn cứ vào số liệu của phân I của cơng 3 ty ABC trên, giả sử chi phí tiêu chuẩn để sản xuất nguyên vật liệu cho phân xưởng I như sau:

- Chi phí nguyên vật liệu chính : 2.000 đ/kg - Chi phí nhân cơng trực tiếp : 1.000 đ/kg - Chi phí năng lượng : 500 đ/kg

- Định phí bình quân: 1.500.000 đ (mức tính cho 1kg NVL là 1.0005 đ/kg)

Giá nguyên vật liệu chính chuyển nhượng từ phân xưởng I sang phân xưởng II được thiết lập theo chi phí định mức như sau:

PHIẾU TÍNH GIÁ SẢN PHẨM CHUYỂN NHƯỢNG (Theo tiêu chí tiêu chuẩn thực hiện)

1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp = 2.000 đ/kg 2. Chi phí nhân cơng trực tiếp = 1.000 đ/kg 3. Biến phí sản xuất chung = 500 đ/kg 4. Định phí sản xuất chung = 1.000.000 đ/kg Đơn giá chuyển nhượng = 4.500 đ/kg Tổng giá chuyển nhượng 4.500 đ/kg x 1.000 kg = 4.500.000 đ Người duyệt giá

Ngày……tháng……năm…… Người lập giá Nếu phân xưởng II nhận từ phân xưởng I là 1.000 kg thì giá chuyển nhượng = 4.500 đ/sp x 1.000sp = 4.500.000 đ. Trong trường hợp tình hình sản xuất của phân xưởng I là 600 kg hay 1.000 kg thì phân xưởng II vẫn chịu khoản chi phí 4.500.000 đ. Chính điều này sẽ hạn chế bớt những khuyết điểm khi tính giá chuyển nhượng theo chi phí thực hiện thực tế hay nĩi cách khác nĩ hạn chế bớt sự lãng phí của phân xưởng I, của những bộ phận cĩ sản phẩm chuyển nhượng và thúc đẩy sự tiết kiệm chi phí trên phạm vi tồn cơng ty ABC.

4.3. nh giá s n ph0m chuy n nh(/ng theo giá th tr( ng. * Mơ hình chung tính giá chuy n nh(/ng theo giá th tr( ng.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn Kế toán quản trị (Trang 143 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)