- KPCĐ, BHXH, BHYT Trợ cấp ngồi lương (10%)
1. Ni dung phân tích báo cáo tài chính M c ích phân tích báo cáo tài chính
1.1.1. Khái ni m phân tích báo cáo tài chính
Phân tích báo cáo tài chính là q trình xem xét, kiểm tra về nội dung kết cấu, thực trạng các chỉ tiêu tài chính EFGHIJKLIMKLIENOIMPQHPRIE I SITLITKHPI ối chiếu các chỉ tiêu tài chính trên báo cáo tài chính với các chỉ tiêu tài chính trong quá khứ, hiện tại, tương lai ở tại doanh nghiệp, ở các doanh nghiệp khác, ở phạm vi ngành, ở ịa phương, lãnh thổ, quốc gia…nhằm xác ịnh thực trạng, ặc iểm, xu hướng tiềm năng tài chính của doanh nghiệp ể cung cấp thơng tin tài chính phục vụ thiết lập các giải pháp quản trị tài chính thích hợp, hiệu quả.
1.1.2. Ý ngh?a phân tích báo cáo tài chính.
Phân tích báo cáo tài chính cũng sẽ cĩ ý nghĩa khác nhau ối với t ng cá nhân, tổ chức:
- Đối với nhà quản lý doanh nghiệp, phân tích báo cáo tài chính nhằm tìm những giải pháp tài chính ể xây dựng kết cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn thích hợp ảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh úng pháp luật, hồn thành trách nhiệm tài chính với yêu cầu cổ ơng, nâng cao hiệu quả, tiềm lực tài chính doanh nghiệp.
- Đối với chủ sở hữu, phân tích báo cáo tài chính, giúp ánh giá úng ắn EPNHPIUVảIMủWIMKMIHPNIUVảHIXYRIZềIEPựMIEFạH[IENOITảH\IM]H[IHợ\IH[VồHIZốH\I
thu nhập, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp, sự an tồn, tiềm lực tài chính của đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp.
- Đối với khách hàng, chủ nợ, phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp đánh giá đúng đắn khả năng đảm bảo vốn đầu tư vào doanh nghiệp, khả năng và thời hạn thanh tốn vốn và lãi của doanh nghiệp.
- Đối với cơ quan quản lý chức năng như cơ quan thuế, thống kê, phịng kinh tế…phân tích báo cáo tài chính giúp đánh giá đúng đắn thực trạng tài chính doanh nghiệp, tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước, những đĩng gĩp hoặc tác động doanh nghiệp đến tình hình, chính sách kinh tế tài chính xã hội.
1.2. Ph( ng pháp phân tích
1.2.1. Ph( ng pháp phân tích báo cáo tài chính
- Phân tích báo cáo tài chính cĩ thể thực hiện bằng một hoặc kết hợp nhiều phương pháp phân tích khác nhau như phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ, phương pháp dãy số theo thời gian, phương pháp liên hệ cân đối,… - Về phương pháp so sánh nên chú ý đến điều kiện so sánh, đặc biệt là khi phân tích báo cáo tài chính trong điều kiện cĩ nhiều thay đổi về chính sách, chế độ tài chính kế tốn. Phương pháp so sánh ngồi vấn đề tìm hiểu được tính lịch sử cịn giúp cho người phân tích nhận thức khuynh hướng tài chính trong tương lai. Vì vậy, khi phân tích cần so sánh qua nhiều kỳ, so sánh với các doanh nghiệp, so sánh với các ngành khác để cĩ được nhận thức xác đáng hơn về bản chất và khuynh hướng tài chính của doanh nghiệp.
- Về phương pháp phân tích tỷ số nên chú ý đến những nội dung và ý nghĩa kinh tế của các tỷ số khi sử dụng phân tích ở các phạm vi, trách nhiệm khác nhau, cần chú trọng đến những sự kiện biến đổi sắp đến ảnh hưởng đến tỷ số như thế nào. Phân tích tỷ số chỉ giúp cho người phân tích hiểu rõ hơn bản chất, khuynh hướng tài chính.
- Về phương pháp phân tích dãy số theo thời gian cần chú ý đến những biến cố bất thường từ mơi trường kinh doanh, từ chính sách kế tốn tài chính ảnh hưởng đến nội dung kinh tế, kết cầu của từng thành phần trong dãy số. - Về phương pháp liên hệ-cân đối cần chý ý đến những mối liên hệ, tính cân đối cần thiết và hữu dụng trong quản lý tài chính ở từng thời kỳ, từng donh nghiệp, từng hồn cảnh kinh tế khơng nên quá chú trọng vào lý thuyết sẽ làm cho việc phân tích tản mạn, khơng hữu ích.
1.2.2. N i dung phân tích báo cáo tài chính.
- Đánh giá tính trung thực, chính xác, đầy đủ thơng tin trên báo cáo tài chính. Vấn đề này thường gắn liền với việc xem xét tình hình thực hiện các chính sách, thể lệ, thủ tục, tài chính kế tốn áp dụng để lập báo cáo tài chính.
- Đánh giá những thực trạng, xu hướng và năng lực, tiềm năng kinh tế tài chính của tài sản, nguồn vốn, thu nhập, chi phí, lợi nhuận, dịng tiền trên báo cáo tài chính.
- Đánh giá nội dung, thực trạng mức độ đặc trưng của một số chỉ số tài chính như cơ cấu nợ, các tỷ lệ thanh tốn, các tỷ lệ luân chuyển vốn, các tỷ lệ sinh lời theo số liệu trên báo cáo tài chính.
2. Khái quát v h th ng báo cáo tài chính doanh nghi p 2.1. Gi i thi u v h th ng báo cáo tài chính doanh nghi p