.S d (m phí (Contribution margin).

Một phần của tài liệu Giáo trình môn Kế toán quản trị (Trang 60 - 63)

M ch ot ng Sn l(/ng sn nh m cm ch ot ng tiêu chu0n = xu t th c t X tiêu chu0n c a m i s n ph0m

B ng 2.5 NG KÊ PHÂN TÍCH CHI PHÍ Q UN LÝ DOANH NGHI3P

1.1.1 .S d (m phí (Contribution margin).

Số dư đảm phí là một chỉ tiêu biểu hiện chênh lệch giữa thu nhập (doanh thu) với biến phí hoạt động sản xuất kinh doanh. Số dư đảm phí trước hết dùng để bù đắp định phí và phần cịn lại chính là lợi nhuận.

Nếu đặt : X: là sản lượng G: là đơn giá bán a : là biến phí đơn vị 1 sản phẩm V: là tổng biến phí (V=aX) B: là định phí TR: Doanh Thu P: Lợi nhuận - Số dư đảm phí từng loại sản phẩm : cm = (g - a) - Số dư đảm phí một loại sản phẩm : CM = (g – a )X - Số dư đảm phí của một bộ phận, doanh nghiệp CM =

=

n

i 1

Ví dụ:Khảo sát số liệu cơng ty HẢI HÀ trong quý I năm X về mặt hàng A và mặt hàng B của một bộ phận kinh doanh :

Sản phẩm A Sản phẩm B

Sản lượng tiêu thụ (sp) 1.000 2.000

Đơn giá bán (sp) 200 500

Biến phí mỗi đơn vị sản phẩm (đ/sp) 150 300

Định phí sản xuất kinh doanh hằng năm (đ )

40.000 260.000

Mức phân bổ cho mỗi sản phẩm ( đ/sp ) 40 130

Theo tài liệu trên

Số dư đảm phí mỗi sản phẩm A: 200 đ/sp – 150 đ/sp = 50 đ/sp Số dư đảm phí sản phẩm A : ( 200 đ/sp – 150 đ/sp ) 1.000 sp = 50.000 đ Số dư đảm phí mỗi sản phẩm B : 500 đ/sp - 300 đ/sp = 200 đ/sp Số dư đảm phí sản phẩm B :( 500 đ/sp – 300 đ/sp ) 2.000 sp = 400.000 đ Số dư đảm phí tồn bộ phận : 50.000 đ + 400.000 đ = 450.000 đ

Với nội dung trên, một bộ phận, doanh nghiệp cĩ một mức phát sinh định phí hàng kỳ nhất định thì khi sản xuất kinh doanh những sản phẩm cĩ số dư đảm phí lớn hơn sẽ cĩ khả năng thu lợi n huận tốt hơn.

Căn cứ vào dự kiến trên, với cơ sở vật chất sử dụng để sản xuất sản phẩm A mà doanh nghiệp dùng vào sản xuất sản phẩm C cĩ mức dư đảm phí lớn hơn số dư đảm phí sản phẩm A thì khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tốt hơn. Điều này cũng chỉ ra cho chúng ta một nhận thức xa hơn là trong ngắn hạn việc chọn lựa những sản phẩm cĩ số dư đảm phí lớn sẽ giúp doanh nghiệp đạt được những lợi ích tốt hơn.

Khảo sát biến động về sản lượng tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận của sản phẩm A chúng ta nhận thấy rằng :

-Khi sản lượng tiêu thụ X0 = 0 thì: Doanh thu TR = g.X0 = 0 Số dư đảm phí CM = ( g – a ) X0 = 0

Lợi nhuận P = ( g – a ) X0 - B = 0- 40.000 đ = - 40.000 đ - Khi sản lượng tiêu thụ X0= 800 sản phẩm thì:

Doanh thu TR = g. X1 = 200 đ/sp . 800 sp = 160.000 đ

Số dư đảm phí CM = ( g – a ). X1 = (200 đ/sp – 150 đ/sp) 800 sp = 40.000 đ

Lợi nhuận P = ( g – a ). X1 - B = 40.000 đ – 40.000 đ = 0

Mức tăng lợi nhuận ∆P = [(g –a).X1 - B]–[(g - a).X0- B] = (g – a)(X1- X0) Khi sản lượng tiêu thụ X2 lớn hơn X1 thì:

Doanh thu TR = g .X2 Số dư đảm phí CM = ( g-a) .X2 Lợi nhuận P = ( g-a) .X2 - B

Mức tăng lợi nhuận ∆P=[(g –a).X2- B]– [(g - a) X1 - B]= (g – a)( X2- X1) Mức tăng lợi nhuận (g – a)( X2- X1) (1) cũng chính là mức tăng số dư đảm phí của những sản phẩm vượt số lượng sản phẩm hịa vốn (X1= 800 sp ) Qua phân tích trên chứng minh một nguyên tắc cơ bản là khi sản lượng tiêu thụ vượt khỏi sản lượng hịa vốn thì mức tăng số dư đảm phí của những sản phẩm vượt khỏi sản lượng hịa vốn cũng chính là mức tăng lợi nhuận. và qua cơng thức (1) cũng chỉ ra nguyên lý cơ bản rằng khi cùng gia tăng một số lượng sản phẩm như nhau thì sản phẩm nào cĩ số dư đảm phí lớn hơn thì sẽ đạt được mức lợi nhuận tốt hơn.

Quan sát sản phẩm A và sản phẩm B, nếu khi tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm A từ 800 sp lên 850 sp và tăng sản lượng tiêu thụ sản phẩm B từ 1.300 sp lên 1.350 sp thì mức tăng lợi nhuận từng sản phẩm như sau: Mức tăng lợi nhuận SP A = (200 đ/sp – 150 đ/sp)(850 sp – 800 sp) =2.500 đ

Mức tăng lợi nhuận SP B = (500 đ/sp – 300 đ/sp)(1.350 sp – 1.300 sp)=10.000 đ

Từ cơng thức (1) cũng chỉ ra một số vấn đề cần phải thận trọng sau:

- Khi tăng doanh thu của một sản phẩm cĩ số dư đảm phí lớn hơn thì mức tăng lợi nhuận chưa chắc đã lớn hơn bởi lẽ khi tăng doanh thu thì chưa chắc những sản phẩm cĩ số dư đảm phí lớn hơn cĩ mức tăng số dư đảm phí lớn hơn.

- Cơng thức trên chỉ áp dụng để ước tính mức tăng lợi nhuận cho từng loại sản phẩm. Điều này cũng chỉ ra một thực tiễn là khĩ cĩ thể áp dụng cơng thức trên để dự tính mức tăng lợi nhuận đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn Kế toán quản trị (Trang 60 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)