Ti sao phi nh nd in thơng tin thích h/p

Một phần của tài liệu Giáo trình môn Kế toán quản trị (Trang 92 - 98)

- Phần chi phí sửa chữa thường xuyên tiết kiệ m: 5.000.000đ m:

4.3. Ti sao phi nh nd in thơng tin thích h/p

Tài liệu chúng ta đã phân tích ở trên, với hai phương pháp phân tích khác nhau, sử dụng thong tin khác nhau nhưng cùng dẫn đến một kết quả chọn lựa phương án kinh doanh giống nhau. Điều này cho ta thấy ‘‘tại sao phải nhận diện thơng tin thích hợp khi ra quyết định ?’’ sự nhận diện này hữu ích gì đối với nhà quản trị.

- Thứ nhất, nhà quản trị, kế tốn rất ít khi cĩ đủ thong tin để lập báo cáo kết quả kinh doanh chi tiết của từng phương án kinh doanh như các ví dụ trên

để xác định mức lợi nhuận từng phương án khi so sánh lựa chọn.Trong điều kiện như vậy, nhà quản trị khơng cịn cách nào khác hơn là việc dựa vào nguồn số liệu hạn chế để chọn lựa những thong tin thích hợp

Để đảm bảo cơ sở khoa học về thơng tin cho việc ra quyết định

- Thứ hai, Việc sử dụng giữa thơng tin thích hợp với thơng tin khơng thích hợp làm cho nhà quản trị khơng thấy được vấn đề chủ yếu về chi phí, thu nhập của các phương án kinh doanh cần xem xét dễ dẫn đến quyết định sai lầm, bối rối trước những thơng tin cung cấp. Mặt khác, trong mơi trường kinh doanh hiện nay, lượng thơng tin ngày càng bùng nổ và gia tăng nhanh chĩng nếu khơng cĩ sự chọn lọc thích hợp dễ dẫn đến các quyết định xa rời nhiệm vụ, mục tiêu. Chính thơng tin thích hợp giúp nhà quản trị cĩ được những thơng tin đơn giản, ngắn gọn, phù hợp và tập trung hơn cho các quyết định.

- Thứ ba, trong kinh doanh nhà quản trị nào cĩ được thơng tin nhanh và khoa học thì nhà quản trị đĩ sẽ chiếm lĩnh được lợi thế kinh doanh. Với mơ hình phân tích thơng tin thích hợp, kế tốn sẽ giúp nhà quản trị cĩ được những thơng tin nhanh hơn nhưng vẫn đảm bảo tính khoa học, chính xác, lựa chọn đúng vì vậy sẽ hỗ trợ đắc lực hơn cho nhà quản trị trong chiếm lĩnh lợi thế cạnh tranh.

Những vấn đề trên đã lý giải tại sao phải ứng dụng mơ hình thơng tin thích hợp. Ngày nay, với sự phát triển nhanh chĩng và phức tạp của mơi trường kinh doanh mơ hình này cũng trở lên ngày càng lý thú, hữu ích, quan trọng đối với một nhà quản trị.

5. <ng d ng thơng tin thích h/p cho quy t nh kinh doanh ng-n h n 5.1. Quy t nh lo i b# hay kinh doanh m t b ph n 5.1. Quy t nh lo i b# hay kinh doanh m t b ph n

- Trong hoạt động quản trị, nhà quản trị thường phải đương đầu với việc xem xét nên tiếp tục hay loại bỏ một dây chuyền sản xuất, một bộ phận kinh doanh đang trong tình trạng thua lỗ. Đây là một trong những vấn đề phức tạp đối với nhà quản trị. Quyết định này chịu sự chi phối của nhiều yếu tố khác nhau.Tuy nhiên, xét về phương diện kinh tế, quyết định cuối cùng của nhà quản trị là sự tồn tại hay hủy bỏ một dây chuyền sản xuất, một bộ phận kinh doanh…ảnh hưởng thế nào đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Nếu một sự hủy bỏ mà tạo lên gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp thì sự hủy bỏ sẽ được chấp nhận. Ngược lại, nếu sự hủy bỏ đem lại cho doanh nghiệp một sự thua lỗ trên thì khơng nên hủy bỏ.

Nghiên cứu tình huống của cơng ty ABC về tình hình các bộ phận sản xuất dược phẩm theo tài liệu báo cáo như sau:

Chỉ tiêu Tồn cơng

1.Doanh thu

2.Biến phí sản xuất kinh doanh 3.Số dư đảm phí 4. Định SXKDtừng bộ phận -Lương quản lý bộ phận -Khấu hao MMTB -Thuê cửa hàng ngắn hạn

- Chi phí quảng cáo -Chi phí khác 5. Phân bỗ định phí cấp trên 6. Lãi - lỗ 11.000.000 6.300.000 4.700.000 3.650.000 630.000 1.170.000 900.000 650.000 300.000 550.000 500.000 2.000.000 1.000.000 1.000.000 700.000 100.000 250.000 200.000 100.000 50.000 100.000 200.000 4.000.000 2.500.000 1.500.000 1.400.000 250.000 500.000 300.000 250.000 100.000 200.000 (100.000) 5.000.000 2.800.000 2.200.000 1.550.000 280.000 420.000 400.000 300.000 150.000 250.000 400.000

Cơng ty ABC xử lý như thế nào với bộ phận Acemol, nên tiếp tục duy trì hay hủy bỏ cơng việc sản xuất kinh doanh sản phẩm Acemol.

Trường hợp 1: nếu cơng ty chưa cĩ mặt hàng kinh doanh thay thế sản phẩm Acemol, lúc này sự lựa chọn gắn liền với việc phân tích thơng tin thích hợp để chọn lựa một trong hai phương án.

- Duy trì cơng việc sản xuất kinh doanh sản phẩm Acemol - Xĩa bỏ cơng việc sản xuất kinh doanh sản phẩm Acemol

ứng dụng mơ hình phân tích thơng tin thích hợp để chọn lựa phương án kinh doanh:

Bước 1: Phân tích và tập hợp thu nhập, chi phí liên quan đến 2 phương án trên.

- Nếu tiếp tục duy trì SXKD phẩm Acemol sẽ tạo nên thu nhập và chi phí như sau:

+ Doanh thu: 4.000.000đ + Biến phí SXKD: 2.500.000đ + Định phí SXKD bộ phận : 1.400.000đ +Phân bổ định phí cấp trên: 200.000đ

- Trường hợp xĩa bỏ phương án sản xuất kinh doanh sản phẩm Acemol xẽ tạo xuất hiện thu nhập và chi phí như sau:

+ Doanh thu: 0 + Biến phí SXKD: 0

+ Định phí SXKD bộ phận 850.000đ + Phân bổ định phí cấp trên: 200.000đ

Phần định phí bộ phận khi hủy bỏ việc kinh doanh sản phẩm Acemol vẫn tồn tại chi phí lương quản lý bộ phận 250.000đ, chi phí khấu hao 500.000đ, chi phí cố định khác ở bộ phận 100.000đ, phân bổ chi phí cấp trên 200.000đ, nhưng các chi phí thuê cửa hàng 300.000đ, quảng cáo 250.000đ sẽ được hủy bỏ khi khơng sản xuất kinh doanh sản phẩm Acemol.

Bước 2: Loại bỏ chi phí chìm, theo tài liệu trên của cơng ty ABC chính là - Lương bộ phận quản lý 250.000đ

- Khấu hao MMTB 500.000đ

Bước 3: Loại bỏ các khoản thu nhập, chi phí như nhau trong tương lai ở hai phương án, theo tài liệu trên chính là:

+ Chi phí cố định khác ở phân xưởng Acemol 100.000đ + Phân bổ định phí cấp trên 200.000đ

Bước 4: sau khi thực hiện bước 2 và bước 3, thơng tin chênh lệch giữa phương án hủy bỏ việc kinh doanh với duy trì kinh doanh sản phẩm Acemol chính là thơng tin thích hợp làm cơ sở để xem xét lựa chọn phương án. - Doanh thu (4.000.000) - Biến phí 2.500.000 - Thuê cửa hàng 300.000 - Quảng cáo 250.000 (950.000)

Như vậy việc hủy bỏ kinh doanh sản phẩm Acemol thì thu nhập của cơng ty giảm them 950.000đ và đây cũng chính là mức lỗ phát sinh them khi hủy bỏ việc kinh doanh sản phẩm Acemol.

Phân tích mức thiệt hại này chính là chênh lệch số dư đảm phí sản xuất kinh doanh sản phẩm Acemol: 4.000.000 – 2.500.000 = 1.500.000đ với mức giảm khoản định phí quản trị gắn liền với sự tồn tại cơng việc sản xuất kinh doanh sản phẩm acemol (300.000+250.0000=550.000đ chúng ta cĩ thể tổng quát thơng tin thích hợp như sau:

BÁO CÁO THƠNG TIN THÍCH HỢP

doanh Acemol doanh Acemol thích hợp Phương án so sánh Phương án gốc 1.Doanh thu - 4.000.000 (4.000.000) 2.Biến phí SXKD - (2.500.000) (2.500.000) 3.Định phí SXKD bộ phận -Lương QL bộ phận (250.000) (250.000) - -Khấu hao MMTB (500.000) (500.000) - -Thuê cửa hàng - (300.000) 300.000

-Chi phí quảng cáo - (250.000) 250.000

-chi phí khác (100.000) (100.000) -

4.Phân bổ định phí cấp trên

(200.000) (200.000) -

Kết quả so sánh (950.000)

Tổng quát: Khi xem xét hủy bỏ hay duy trì một bộ phận sản xuất kinh doanh đang thua lỗ nhưng vẫn cịn tạo ra mức dư đảm phí nếu chưa cĩ mặt hàng thay thế thì thơng tin thích hợp khi chọn lựa phương án hủy bỏ hay duy trì cơng việc kinh doanh đang bị thua lỗ chính là:

X= số dư đảm phí bộ phận đang thua lỗ – Phần định phí gắn liền với sự tồn tại cơng việc kinh doanh bộ phận thua lỗ

Nếu X>0 thì nên hủy bỏ cơng việc kinh doanh đang thua lỗ và ngược lại nếu X<0 thì khơng nên hủy bỏ cơng việc kinh doanh đang thua lỗ.

Trường hợp 2: Nếu doanh nghiệp cĩ mặt hàng thay thế sản phẩm Acemol, lúc này sự lựa chọn gắn liền với phân tích thơng tin thích hợp để chọn lựa một trong 2 phương án:

- Duy trì phương án kinh doanh sản phẩm Acemol.

Mở ra sản xuất kinh doanh mặt hàng mới thay thế cơng việc kinh doanh sản phẩm Acemol.

Giả sử cơng ty ABC cĩ một phương án sản xuất kinh doanh mặt hàng dược phẩm mới là Coadol, với chi phí dự tính thu nhập, chi phí:

Doanh thu: 4.000.000đ Biến phí SXKD: 2.400.000đ Định phí sản xuất kinh doanh bộ phận:

+ Lương quản lý: 250.000đ + Khấu hao máy mĩc thiết bị : 500.000đ + Thuê cửa hàng 300.000đ + Chi phí quảng cáo: 200.000đ + Chi phí khác 100.000đ + Phân bổ định phí cấp trên 200.000đ

Căn cứ vào mơ hình phân tích thơng tin thích hợp, chúng ta cĩ bảng báo cáo thơng tin thích hợp như sau:

Chỉ tiêu Kinh doanh

Coadol Duy trì kinh doanh Acemol Thơng tin thích hợp Phương án so sánh Phương án gốc 1.Doanh thu 4.000.000 4.000.000 - 2.Biến phí SXKD (2.400.000) (2.500.000) 100.000 3.Định phí SXKD bộ phận -Lương quản lý bộ phận (250.000) (250.000) - -Khấu hao MMTB (500.000) (500.000) - -Thuê cửa hàng (300.000) (300.000) -

-Chi phí quảng cáo (200.000) (250.000) 50.000

-Chi phí khác (100.000) (100.000) -

4.Phân bổ định phí cấp trên

(200.000) (200.000) -

Kết quả so sánh 150.000

Qua bảng trên, khi thực hiện phương án sản xuất kinh doanh sản phẩm Coadol thu nhập tăng them 150.000đ. đây cũng chính là mức tăng lợi nhuận của phương án sản xuất kinh doanh sản phẩm Coadol so với phương án hủy bỏ kinh doanh sản phẩm Acemol. Mức gia tăng lợi nhuận này là tổng hợp của:

- Sự thay đổi số dư đảm phí:

1.600.000đ – 1.500.000đ = 100.000đ

-200.000đ – (-250.000d90 =50.000đ

Tổng quát: Thơng tin thích hợp cho việc chọn lựa một phương án kinh doanh mới thay thế phương án kinh doanh cũ đang bị thua lỗ chính là: - Chênh lệch số dư đảm phí bộ phận : X

- Chênh lệch các mục chi phí bộ phận : Y - Chênh lệch định phí phân bổ cấp trên: Z

Một phương án kinh doanh mới thay thế phương án kinh doanh đang thua lỗ trước hết phải cĩ số dư đảm phí lớn hơn số dư đảm phí phương án kinh doanh đang thua lỗ (X>0) và phương án thay thế sẽ cĩ lợi hơn khi tồng hợp ( X+Y+Z )>0

Một phần của tài liệu Giáo trình môn Kế toán quản trị (Trang 92 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)