TỰ MÌNH PHỊNG NGỪA BỆNH THẦN KINH PHÂN LIỆT

Một phần của tài liệu Nhu cau tam ly con nguoi te dang dung (Trang 102 - 103)

Con người ta chỉ có lúc dựa vào nhu cầu bản thân mà hành động mới không cảm thấy giống như người máy và không bị người khác thao túng. Điều đó đương nhiên là có lý. Nhưng với người bị bệnh thần kinh thì đã mất đi cảm giác đó. Họ sẽ cảm thấy bản thân bị người khác thao túng mà hành động. Điều đó được gọi là “Sự thể nghiệm bị khống chế” hoặc tự chia bản thân thành “Sự thể nghiệm phân liệt bản thân” của hai loại người. Các nhà tâm lý học gọi sự thể nghiệm trạng thái tâm lý khác thường này là “Tự mình phịng ngừa”.

Để nói rõ giả thuyết tự mình phịng ngừa, các nhà tâm lý học cho rằng sự phòng ngừa tạo thành do sự liên lạc giữa hai nửa bán cầu não trái và bán cầu não phải.

Đại não của người phân làm hai bộ phận trái và phải. Bán cầu não trái chi phối nửa thân phải, bán cầu phải chi phối nửa thân trái. bán cầu não trái phụ trách việc xử lý ngôn ngữ, tin tức. Bán cầu não phải phụ trách việc xử lý không gian tin tức. Bộ phận kết hợp bán cầu não trái và phải gọi là “Cầu não”.

Có lúc, để trị một chứng bệnh nặng, người ta cắt bỏ cầu não đi. Tình huống đó gọi là cắt rời não. Trong tình huống cắt rời não, bán cầu não trái và bán cầu não phải không liên lạc được với nhau mà mỗi bên tự lập hành động. Thông qua sự quan sát những người bệnh bị cắt rời não, người ta đã phát hiện ra nhiều điều thú vị. Tuy ở cùng một cơ thể nhưng con người có thể biểu hiện hai tính cách cùng một lúc. thí dụ cùng ở một người nhưng tay trái mở cửa cịn tay phải lại đóng cửa. Kết quả là người đó khơng có cách nào ra khỏi phịng. Chúng ta có thể giải thích hành động của nửa thân phải mà khơng có cách nào giải thích hành động của nửa thân trái. Đó là bán cầu trái khống chế ngơn ngữ cho nên có thể nói rõ hành động của nửa thân phải. Nhưng hai nửa bán cầu não lại độc lập cho nên khơng có cách nào giải thích được hành động của nửa thân trái. Người bệnh cũng nói: “Cũng khơng biết ai đã đẩy nửa thân trái của tôi”.

Đặc trưng của người bị cắt rời não tương tự với tâm lý tự mình phịng ngừa của người bị mắc bệnh thần kinh. Cũng có thể nói, bệnh nhân bị cắt rời não cũng tự cảm thấy trong cơ thể mình có một cái gì đó khơng tự kiềm chế được. Trong thực tế, có một số người bị cắt rời não mắc bệnh thần kinh ở thời kỳ đầu. Căn cứ vào sự cách trở mối liên lạc giữa đại não trái và đại não phải, chứng bệnh thần kinh phần liệt có nguyên nhân từ đó. Bệnh thần kinh phân liệt là loại bệnh tắc nghẽn mạch liên lạc giữa đại não trái và đại não phải. Vì thế mà con người mất đi nhân cách hoàn chỉnh.

Một phần của tài liệu Nhu cau tam ly con nguoi te dang dung (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)