NHU CẦU KHI KHÔNG CÓ CẢM GIÁC VỚI SỰ VẬT BÊN NGỒ

Một phần của tài liệu Nhu cau tam ly con nguoi te dang dung (Trang 78 - 79)

NGỒI

Chúng ta đều khơng thích sự kích thích và căng thẳng quá độ nhưng xung quanh ta lại có rất nhiều sự kích thích khiến người ta rất căng thẳng, áp lực của công việc, công cụ giao thông, tiếng ồn của cơng xưởng v.v… đều có ảnh hưởng khơng tốt đến con người. Có lúc tiếng đàn êm ả cũng khiến người ta có cảm giác điếc tai. Thậm chí có người do khơng chịu được sự kích thích từ bên ngoài mà nảy sinh ý tưởng giết người.

Chính vì những kích thích và áp lực của thế giới bên ngoài khiến con người rất muốn sống trong những cảnh điền viên. Nhiều người muốn đặt công việc sang một bên, đi nghỉ ở những nơi thống mát, tránh xa đơ thị. Những nơi đó tuy đẹp nhưng chúng ta cũng chỉ được hưởng trong một thời gian ngắn ngủi. Chúng ta lại phải trở về thành phố. Ngoài việc rời xa thế gian, nếu không bạn sẽ không bao giờ tránh được sự kích thích.

Để chứng minh xem con người có ảnh hưởng gì trong hồn cảnh khơng có sự kích thích hay khơng, các nhà tâm lý học đã mời sinh viên đại học làm một thử nghiệm. Kết quả thử nghiệm chứng minh, con người cịn cần có một hồn cảnh kích thích mãnh liệt.

Thí nghiệm làm trong một phịng nhỏ có điều hồ, để người tham gia nằm trên một chiếc giường đơn, đeo một chiếc kính khơng nhìn thấy gì, đi một chiếc găng tay dầy khơng sờ được vật gì, lỗ tai được bịt kín. Trong khi tiến hành thí nghiệm, người tham gia chỉ được phép ăn cơm và đi vệ sinh, còn tất cả thời gian phải nằm trên giường khơng được làm bất cứ việc gì.

Khơng lâu sau những sinh viên tham gia thí nghiệm đều biết là những cái đó tựa hồ như những con người tu ở trong hồn cảnh rất dễ chịu, nhưng trên thực tế thì khác, người ta khơng thể chịu nổi. Trong số những sinh viên tham gia thí nghiệm, người chịu đựng giỏi nhất tình trạng đó cũng chỉ kéo dài trong 2- 3 ngày thơi.

Đêm đầu tiên, các sinh viên cịn cảm thấy dễ chịu nhưng đến đêm thứ hai họ bắt đầu cảm thấy nhàm chán. Trong hoàn cảnh đơn điệu nhàm chán khơng thể chịu nổi đó, ngay cả bài tốn đơn giản nhất họ cũng làm sai. Vì thế, sau 2- 3 ngày thí nghiệm, các sinh viên tự nhiên xuất hiện ảo giác. Thậm chí họ cịn nhìn thấy ánh sáng chia làm mấy hình ảnh. Tuy tình trạng tồi tệ của họ tự nhiên mất đi sau khi dừng thí nghiệm nhưng họ vẫn ý thức rõ ràng rằng nếu như triệt để bỏ đi những kích thích, con người sẽ nảy sinh sự khác thường.

Đương nhiên, trong hiện thực cuộc sống, điều chúng ta tìm đến là có sự biến đổi nhất định và chỉ cần có sự kích thích phù hợp chứ khơng phải là sự kích thích quá độ.

Một phần của tài liệu Nhu cau tam ly con nguoi te dang dung (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)