KÍCH
Đầu những năm 1970, báo chí đưa tin có bà mẹ bỏ con đi. Trong con mắt của người Nhật chỉ có ấn tượng về các bà mẹ có thể hy sinh tất cả vì con. Sự kiện đó gây tổn hại lớn về hình tượng người mẹ trong con mắt mọi người.
Năm 1962, sau khi một bệnh viện của nước Mỹ có đề tài về chứng ngược đãi trẻ em thì người ta bắt đầu coi trọng những sự kiện trẻ em bị ngược đãi. Ở bệnh viện này các bác sĩ đã phát hiện thấy mặc dù có bà mẹ đưa con mình đến bệnh viện nói là cháu bé bị ngã nhưng trên thực tế thương tổn của cháu bé nghiêm trọng hơn nhiều so với khi bị ngã. Vả lại khi cháu bé được đưa vào bệnh viện thì trên mình cháu bé khơng thấy xuất hiện những vết thương mới nữa. Căn cứ vào kết quả điều tra của các bác sĩ người Mỹ, những vết thương của em là do bạo lực của cha mẹ em gây nên. những em bé bị ngược đãi đều có những đặc trưng như khơng n tâm, yếu đuối, lạnh lùng, tích cơng kích mạnh. N Ngồi ra các em cịn có một số thói quen kỳ lạ. một số đặc trưng đó được gọi là chứng bệnh trẻ em bị ngược đãi.
Các nhà tâm lý học đã chia những tình huống trẻ em bị ngược đãi thành những loại sau đây: 1. Cha mẹ và con nhỏ cùng nhau tự sát
2. Dùng bạo lực trên thân thể trẻ em (đấm, đá, đẩy ngã, v.v…) 3. Tiến hành ngược đại về mặt tinh thần, tuỳ tiện mắng chửi các em
4. Khơng u thương chăm sóc (khơng cho ăn, bỏ ra ngồi cửa vào mùa đông, ném con đi, v.v…) 5. Hành động bạo lực tình dục (cưỡng dâm)
Các nhà tâm lý học đã nói rõ hơn về tình trạng ngược đãi trẻ em. Trong số những trẻ em bị ngược đãi khi lớn lên sẽ có hai hình tượng bề trên. Một loại hình bề trên mang tính lý tưởng, một loại hình bề trên mang tính xấu ngược đãi người khác. Nói chung các em đều hy vọng trở thành những bậc bề trên tốt trong tương lai. Nhưng trên thực tế, khơng phải ai cũng có thể trở thành bậc bề trên tốt. thí dụ khi con trẻ có chút ít phản kháng lại mệnh lệnh của bề trên thì nhiều người từ bậc bề trên tốt trở thành bậc bề trên xấu xa. Một khi đã trở thành bậc bề trên khơng tốt thì khơng có cách nào thay đổi được và dần dần ngược đãi trẻ em. Nhu cầu che chở của bậc bề trên lúc đó chuyển thành nhu cầu cơng kích. Trong thực tế, những nàng dâu bị mẹ chồng ngược đãi khi trở thành mẹ chồng cũng ngược đãi nàng dâu.