BỐI CẢNH CỦA BẠO LỰC VÀ NGƯỢC ĐÃ

Một phần của tài liệu Nhu cau tam ly con nguoi te dang dung (Trang 40 - 41)

Có một số người vì phân biệt chủng tộc, ngơn ngữ, hình dáng, tơn giáo mà có thái độ phủ định người khác, mặc cho đối phương có tính cách hay cách nghĩ thế nào. Các nhà tâm lý gọi sự phân biệt đó là nhìn nghiêng lệch mà tình huống lệch lạc đó gọi là mù qng. Trong những tập đồn tơn giáo và những chủng tộc khác nhau, sở dĩ hình thành hành động mù quáng vì nhận thức của thành viên trong tập đoàn nằm trong trạng thái cạnh tranh với người khác.

Thí dụ ở Mỹ ln phát sinh xung đột giữa người da đen và người da trắng vì người da trắng cho rằng xí nghiệp của họ bị người da đen uy hiếp. Kết quả là chỉ vì chuyện nhỏ đó mà người da trắng tấn cơng người da đen làm nhiều người da đen bị chết và bị thương. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, nhiều người da đen ở miền Nam nước Mỹ di cư về miền Bắc. Lập tức người da trắng cảm thấy công việc và nhà ở của mình bị đe dọa nên năm 1943 đã xảy ra sự kiện xung đột giữa người da đen và người da trắng ở miền Bắc nước Mỹ.

Năm 1932, Nhật Bản xảy ra vụ động đất lớn. Cùng với sự kiện này xuất hiện sự xung đột giữa người Nhật Bản với người Triều Tiên. Sau khi trận động đất xảy ra, có nhiều lời đồn nhảm xuất hiện như: “người Triều Tiên giết người Nhật Bản”; “Người Triều Tiên cướp đoạt lương thực của người Nhật Bản” v.v… Người Nhật lập tức tự vệ, tỏ rõ sự ngược đãi người Triều Tiên.

Bối cảnh của sự kiện này là do người Triều Tiên di dân nhiều đến Nhật Bản. Sau khi Nhật Bản thơn tính Triều Tiên, người Triều Tiên mất hết đất đai và bắt đầu di dân đến Nhật Bản để tìm việc làm. Hiện tượng này đã phổ biến khắp đất nước Nhật Bản từ chiến tranh thế giới thứ nhất. Người Nhật cảm thấy cuộc sống của mình bị đe dọa vì thế mà tạo thành sự lo lắng. Sự lo lắng này dễ khiến người Nhật phát động cuộc tấn công người Triều Tiên.

Người Nhật vốn khơng có thói quen lý giải sắc tộc và dân tộc. Vậy thì trong khi kinh tế bản thân đang gặp khó khăn hoặc lúc gặp tai nạn họ rất dễ có hành động bạo lực với người của dân tộc khác.

Một phần của tài liệu Nhu cau tam ly con nguoi te dang dung (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)