Mỗi người trong chúng ta đều so sánh xem có gì giống với người khác hay khơng?
A: Dù là việc gì cũng đều muốn phát biểu quan điểm của bản thân, đều muốn chỉ huy người khác. B: Không quan tâm tới việc không liên quan đến bản thân
A: Nếu như người khác khơng làm theo ý mình thì khơng vui.
B: Người khác là người khác, mình là mình, tốt nhất là không can thiệp đến chuyện của người khác. A: Nếu như khơng để người khác làm việc, người đó sẽ khơng vui.
B: Người khác có chỉ thị chính xác, bản thân sẽ cảm thấy yên tâm A: Đặc biệt không muốn người khác chỉ đông đánh tây
B: Người xung quanh nếu có chỉ đạo thì rất vui mừng.
Có thể gây ảnh hưởng đến người khác và khiến người ta làm theo ý mình, đồng thời rất hy vọng được người khác thừa nhận và tán thưởng thì gọi là “Nhu cầu chi phối quyền lực”.
Trong điều kiện của A và B, nếu bạn chọn trường hợp A thì bạn là người mạnh mẽ về nhu cầu chi phối. Nếu bạn chọn trường hợp B thì bạn là người khơng ưa nhu cầu chi phối.
Trong các trường hợp sinh hoạt hàng ngày ở trường sở, gia đình, cơ quan, độ mạnh yếu của nhu cầu chi phối chỉ là sự phản ánh tính cách của một cá nhân. Dù là người mạnh hay yếu về nhu cầu chi phối, chỉ cần có hồn cảnh thích hợp thì đều trở thành nhân tài ưu tú.
Vậy cịn việc xử lý quan hệ giữa bạn bè thì thế nào? Người mạnh về nhu cầu chi phối sẽ tích cực chủ động trong giao tiếp mà người yếu về nhu cầu chi phối sẽ dùng phương thức ơn hồ trong xã giao. Hiệu quả của cả hai trường hợp đó là giống nhau.
Trong thực tế cuộc sống, nhu cầu chi phối mạnh mẽ có ảnh hưởng đến người khác hay khơng? Sự thực không phải như vậy. Nếu bạn muốn điều khiển nhu cầu chi phối của mình, bạn cần có đầy đủ 3 điều kiện:
1- Bản thân cần có tiền của tương đối nhiều và cần để người khác biết rõ bạn có thể tự do chi phối số tiền đó.
2- Cần để người khác có sự đánh giá cao về tiền nong của bạn. 3- Tiền bạn có khơng dễ gì bị người khác cướp đoạt được.