Nhu cầu tự lập là mặt đối lập với nhu cầu ỷ lại, cũng là nói trẻ em cần thốt ra khỏi trạng thái tâm lý dựa dẫm vào người mẹ mà tự lập.
Hiện tại tình cảm của con trẻ với người mẹ được gọi là “sự quyến luyến”. Có một giả thiết cho rằng có sự quyến luyến của trẻ mới có thể khiến chúng tự lập. Dưới đây chúng ta hãy lấy 3 thí dụ về sự quyến luyến. Tham gia thử nghiệm là đứa trẻ 1 tuổi và mẹ của em. Mục đích để hiểu thái độ của trẻ khi bị cách ly với mẹ. Kết quả thử nghiệm đã chứng minh, sự quyến luyến của trẻ với mẹ được chia làm 3 loại:
1. Tình huống cự tuyệt: Khi đứa trẻ bị cách ly mới mẹ thì nhớ nhưng vẫn ở trạng thái yên ổn. Nhưng lúc gặp mẹ thì lại muốn tránh gặp mẹ, cũng khơng muốn mẹ bế ẵm.
2. Tình huống thơng thường: Khi bé và mẹ bị cách ly thì bé rất nhớ mẹ nhưng n ổn. Đó là tình huống ổn định nhất trong 3 loại tình huống.
3. Tình huống mất cân bằng: Khi bé bị cách ly với mẹ thì ln ln biểu thị sự khơng n ổn. Lúc gặp mặt liền sà vào lòng mẹ vừa biểu hiện hành động cự tuyệt, xuất hiện tâm lý mâu thuẫn.
Các nhà tâm lý học gọi tình huống thứ 2 là tình huống ổn định, hai tình huống kia khơng ổn định. Sự khác biệt giữa ổn định và không ổn định là do sự khác nhau của khí chất và hồn cảnh trời sinh cho bé, cịn là kết quả tạo thành qua thời gian giao lưu của bé với mẹ trong một năm.
Trong 3 tình huống đó đứa trẻ ở tình huống thứ hai giàu tố chất thăm dị đứa trẻ ở tình huống thứ nhất q lạnh lùng, cịn đứa trẻ ở tình huống thứ ba rất khó xa rời mẹ, vì thế khó đáp ứng được hành động thăm dị.
Căn cứ vào kết quả đó để đáp ứng được sự tự chủ cao độ trong tương lai, việc hình thành quan hệ quyến luyến giữa mẹ và con rất quan trọng. Chỉ cần trẻ có tinh thần ổn định và lấy người mẹ là nơi an tồn để tiến hành thăm dị mới có thể có được sự độc lập nghiêm chỉnh bên cạnh mẹ.