TRẮC NGHIỆM ĐỘNG CƠ HIẾU KỲ CỦA VƯỢN NGƯỜ

Một phần của tài liệu Nhu cau tam ly con nguoi te dang dung (Trang 79 - 80)

Đương khi bạn đi gặp một giám đốc công ty nhưng không may ông ta đang bận tiếp khách. Thế là cơ thư ký dẫn bạn vào một phịng khách sang trọng và để bạn chờ ở đó. Quá 5 phút mà chưa thấy ông giám đốc vào, bạn nhất định cảm thấy nhàm chán. Thế là bạn bắt đầu chú ý quan sát xung quanh gian phòng hoặc đứng dậy ngắm phong cảnh bên ngoài cửa sổ. Các nhà tâm lý học đã tiến hành quan sát vượn người ở trong tình trạng chờ đợi cũng giống như người, cũng có những hành vi thăm dị. Nhưng vượn người thường thông qua màu sắc của khung cửa để tìm đến cửa sổ. Sau khi chúng phát hiện ra cửa sổ thì khơng ngừng quan sát ra phía ngồi.

Trẻ em cũng có lúc mải chơi qn ăn. Vượn người cũng như vậy. Trẻ em thường nhận được sự cổ vũ nhưng vượn người sau khi chơi trị chơi tuy khơng được cổ vũ nhưng vẫn chơi nhiệt tình. Hành động đó hồn tồn dựa vào động cơ tự thân vượn người mà không chịu tác động của sự kích thích bên ngồi.

Các nhà tâm lý học chia sự hiếu kỳ làm hai loại: Một là sự hiếu kỳ mở rộng, hai là sự hiếu kỳ đặc biệt. Sự hiếu kỳ mở rộng khơng có mục tiêu nhất định, chịu ảnh hưởng của các loại tin tức. Sự hiếu kỳ đặc biệt có mục tiêu nhất định, hình thành khi con người muốn hiểu biết một việc gì. Chỉ cần đáp ứng một lượng tin tức nhất định thì sự hiếu kỳ được đáp ứng. Vì thế, sự hiếu kỳ đặc biệt là muốn giành được một mặt về tin tức. Vì thế khơng phải bất cứ tin tức nào đều dẫn đến sự hiếu kỳ.

Có người liên hệ hành động nhận thức với tính hiếu kỳ của con người và cho rằng hành động nhận thức cũng là hành động thu thập tin tức.

Một phần của tài liệu Nhu cau tam ly con nguoi te dang dung (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)