Trên ngã tư, đèn đỏ đã chuyển thành đèn xanh nhưng dịng xe vẫn chưa di chuyển vì chiếc xe đi đầu chưa nhúc nhích. Lúc này, chiếc xe đi sau nhấn cịi cảnh cáo, mục đích là nhắc nhở người trước chú ý. Nếu như người đi sau có việc gấp thì việc nhấn cịi của người ấy biểu thị sự khơng bằng lịng.
Các nhà tâm lý học đã làm một cuộc điều tra hiện trường, mục đích để hiểu rõ hành động cơng kích nhấn cịi xuất phát từ tình huống nào. Họ tự mình ngồi điều khiển chiếc xe trên ngã tư đã bật đèn xanh nhưng không khởi động xe. Kết quả họ phát hiện ra những vấn đề đáng chú ý sau đây:
Thứ nhất: Khi tín hiệu thay đổi nhưng xe trước chưa khởi động, xe sau khơng thể nhìn thấy trực tiếp xe
trước. Tình huống đó so với tình huống xe sau nhìn thấy trực tiếp xe trước càng dễ khiến người ta bấm cịi. Xe sau khơng nhìn thấy xe trước thì đối phương cũng khơng nhìn thấy mình. Trong tình huống đó, con người ta chưa bộc lộ hành động của bản thân rất dễ cơng kích người khác.
Thứ hai: Hành động nhấn cịi thơng qua sự phán đoán đối phương quyết định. Điểm này giống như
hành động cơng kích và ức chế. Cũng có thể nói, xe đối phương cũ hơn xe mình, biểu thị thế lực đối phương khơng bằng mình. Nếu như xe đối phương mới hơn xe mình thì thế lực bản thân khơng bằng đối phương. Thực tế đã chứng minh, phàm những người đi xe mới hơn xe người khác thường phát tín hiệu cảnh cáo từ phía sau biểu thị sự bất mãn. Trái lại, người sử dụng xe cũ thường ít bấm cịi.
Người ta lúc gặp đối thủ yếu hơn mình thường dùng hành động cơng kích mà khi gặp đối thủ mạnh hơn mình thường dùng hành động cơng kích kìm nén bản thân.