SO SÁNH NHU CẦU THÂN CẬN VỚI XÃ HỘ

Một phần của tài liệu Nhu cau tam ly con nguoi te dang dung (Trang 58 - 59)

Khi con người ta cảm thấy khơng n ổn thì sẽ rất muốn ở cùng với người khác. Có thể thấy hành vi thân cận giải thoát tinh thần bất an của con người ta.

Thơng qua thí nghiệm chứng minh, khi con người ta nằm trong hoàn cảnh cảm thấy bất an thì đều hy vọng có một người bạn cùng cảnh ngộ với mình. Hiển nhiên khơng phải bất cứ người nào cũng đều đóng được vai đó.

Vậy vì sao có người cùng cảnh ngộ ở cạnh mình, con người ta cảm thấy bình tĩnh. Đó khơng phải là những người cùng cảnh bất hạnh thương nhau mà là những người cùng chịu cảnh bất an, có thể an ủi lẫn nhau.

Nhưng qua nghiên cứu, các nhà tâm lý phát hiện mặc dù cấm những người tham gia thí nghiệm trị chuyện, an ủi lẫn nhau nhưng chỉ cần để họ ở cùng một chỗ thì họ đều họ ở trong trạng thái bất an giống nhau. Vậy nếu không được giao lưu với nhau, liệu tinh thần của họ có trở nên hỗn loạn khơng. Trên thực tế, tuy khơng được nói chuyện nhưng những người ở cùng trong một phịng có thể quan sát lẫn nhau để đạt mục đích cởi bỏ sự căng thẳng.

Có người cho rằng, phần lớn con người ta nhận thức bản thân là do so sánh bản thân với người khác. Xa rời sự so sánh này, con người rất khó nhận biết bản thân. Lý luận trên được gọi là “Quá trình so sánh xã hội”.

Thơng qua nhiều thí nghiệm chứng minh, khi tinh thần con người ta rất không yên ổn thì khơng phải đơn thuần là sợ hãi với khơng n mà do con người khơng hiểu hồn cảnh của bản thân, từ đó mà hồi nghi khả năng thích ứng của bản thân. Sự nảy sinh hành động thân thiện là do con người muốn so sánh người khác với hồn cảnh hiện tại của mình để nhận thức bản thân. Có thể nói đó là nhu cầu tự nhận xét bản thân.

Khi làm thí nghiệm kích điện, người ta phân làm hai mẫu người. Một mẫu người ở tình trạng bất an, một ở trong tình trạng rất bất an. Chúng ta chia họ làm 3 nhóm điều kiện để chứng tỏ hành vi thân cận của con người hình thành từ nhu cầu tự đánh giá bản thân.

Nhóm điều kiện thứ nhất cung cấp giá trị của 3 người ở trạng thái sinh lý hưng phấn ở trong cùng một phòng tham gia thí nghiệm.

Nhóm thứ hai cung cấp giá trị trắc nghiệm về sự hưng phấn sinh lý có liên quan đến bản thân. Nhóm điều kiện thứ ba căn bản khơng cung cấp loại tin tức nào.

Căn cứ vào điều kiện thí nghiệm đó để con người ta bắt đầu tiến hành thí nghiệm hoặc là chọn nhiều người ở cùng một chỗ. Kết quả là mặc dù có người cảm thấy bất an nhưng sau khi đánh giá được bản thân thì có rất ít hành động thân cận.

Một phần của tài liệu Nhu cau tam ly con nguoi te dang dung (Trang 58 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)