NĂM PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN

Một phần của tài liệu Nhu cau tam ly con nguoi te dang dung (Trang 49 - 51)

Rất nhiều người thở vắn than dài, phàn nàn: “Làm việc ở đơn vị này thật chẳng có ý nghĩa”. Loại tâm lý này chủ yếu là do ngun nhân người ấy khơng nhất trí ý kiến với đồng nghiệp, cũng là do không xử lý tốt quan hệ giao tiếp nên mới cảm thấy nơi mình làm việc nhàm chán, bế tắc. Nhưng nếu thiếu những người như vậy thì thế giới cũng trở nên nhạt nhẽo.

Bất cứ đơn vị nào đều có đủ các dạng người với những tính cách khác nhau. Trong số đó tất nhiên sẽ nảy sinh ý kiến bất đồng và xung đột. Vì mỗi cá nhân đều xuất phát từ lập trường của mình mà phát biểu ý kiến cho nên không tránh khỏi va chạm với người khác. Chúng ta phải nghĩ cách giải quyết những vấn đề này thế nào?

Trước hết trong tình trạng nảy sinh mâu thuẫn với người khác, bản thân nên chọn phương pháp xử lý thế nào? Thí dụ bạn là người lãnh đạo trong tập đoàn, một khi nảy sinh vấn đề bạn nên nói suy nghĩ và dự định của bản thân với người khác. Nếu như trước đó bạn xử lý tốt những loại vấn đề như vậy thì hiện tại đương nhiên bạn cũng sẽ xử lý tốt. Nhưng bạn nên tham khảo ý kiến mọi người xem cách xử lý của bạn có ổn thoả khơng? Nếu có người đề xuất ý kiến phản đối phương pháp xử lý của bạn và kéo theo một số người nữa phản đối thì bạn nên chọn các phương pháp từ A đến E để đối phó với họ:

A. Khi khơng xử lý được nên đề xuất tìm phương pháp giải quyết ổn thoả.

B. Bản thân khơng ngừng suy nghĩ, sau đó nói với mọi người: “Điều này đối với tơi khơng thành vấn đề, các anh hãy làm theo tôi nhé!”

C. Điều quan trọng là khiến mọi người nhiệt tình cơng tác. Vì thế mà nói với họ rằng: “Các anh nói rất có lý, mời các anh làm như vậy nhé!”

D. Tuy dùng uy quyền của mình để thuyết phục mọi người nhưng vẫn hỏi họ: “ý kiến các anh thế nào? Mỗi người đều có cách nhìn khác nhau chứ?

E. Tin rằng có người phản đối là rất tự nhiên nhưng cần phải bình tĩnh, cho nên khơng cần phải do dự mà dựa theo tư tưởng của mình mà làm.

Năm loại tình huống này là tâm lý điển hình lúc gặp ý kiến phản đối. Vậy thì bạn sẽ chọn phương pháp nào?

Những người chọn phương pháp của A là người giải quyết vấn đề lấy sự thoả hiệp là chính. Mỗi khi nảy sinh mâu thuẫn và ý kiến bất đồng, họ thường nhường đối phương, có lúc thậm chí đồng ý với ý kiến đối phương.

Người chọn phương pháp của B là mẫu người cố chấp, tự tơn. Dù làm việc gì, họ đều khơng cần làm rõ thắng thua. Dạng người này thuộc kiểu nhân vật “Theo mô thức hạt nhân”, không nghe ý kiến người khác, tương đối dễ bị kích động.

Người chọn phương pháp của C thuộc mẫu người ơn hồ. Họ ra sức tránh va chạm, không muốn tranh cãi với đối phương, vẫn muốn giữ mối quan hệ tốt với mọi người, tránh làm tổn hại đến người khác.

bất đồng nhất định phải thảo luận rõ với đối phương cho đến khi tìm ra phương pháp giải quyết vấn đề. Người chọn phương pháp giải quyết của E thuộc mẫu người lẩn tránh. Họ tuy có thể tích cực với các vấn đề nhưng khơng thể giải quyết vấn đề và thường hay đặt vấn đề sang một bên chờ giải quyết.

Các nhà tâm lý học đã tiến hành điều tra một số nhân viên, mục đích là để hiểu lúc nảy sinh mâu thuẫn trong đơn vị, người ta sẽ chọn cách nào trong 5 loại giải quyết mâu thuẫn. Kết quả của nó rất phong phú.

Căn cứ vào ý kiến của đương sự, phàm là những người muốn làm tốt thường dùng phương pháp của D, cũng có một số người dùng phương pháp ơn hồ. Một số người giữ thái độ “Làm gì cũng làm tốt” thì dùng phương pháp “Nhìn thẳng vấn đề”, cũng có một số người dùng phương pháp lẩn tránh hoặc phương pháp cố chấp.

Nói chung khi con người ta phát sinh mâu thuẫn, phần nhiều dùng phương pháp “Nhìn thẳng vấn đề” để giải quyết vấn đề. Đương nhiên cũng có lúc dùng phương pháp ơn hồ.

Nếu những người xung quanh mất đi niềm tin thì dùng phương pháp cố chấp để duy trì ý kiến của mình. Khi lùi một bước để đối đãi với người khác thì dùng phương pháp né tránh.

Một phần của tài liệu Nhu cau tam ly con nguoi te dang dung (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)