THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHOVAY DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay doanh nghiệp siêu vi mô tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh KCN Quế Võ (Trang 45 - 47)

DOANH NGHIỆP SIÊU VI MÔ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH KCN QUẾ VÕ

2.2.1.Một số quy định trong cho vay doanh nghiệp siêu vi mô của Ngân hàng TMCP Công Thương – CN KCN Quế Võ

Năm 2018, mơ hình các Khối Khách hàng gồm Khối Khách hàng doanh nghiệp và Khối Bán lẻ được triển khai thống nhất đồng bộ tại VietinBank CN KCN Quế Võ, theo đó mơ hình các Khối Khách hàng được chuyển t chiều ngang sang chiều dọc, quản lý xuyên suốt từ Trụ sở chính đến Chi nhánh.

Đến hiện nay Theo quyết định số CV 4344/TGĐ-NHCT60 ngày 01/06/2018 về việc Hướng dẫn thực hiện quy định phân khúc khách hàng giai đoạn 2018-2020, quy định như sau:

Phân khúc khách hàng doanh nghiệp do Khối khách hàng doanh nghiệp quản lý gồm:

+ Thứ nhất là KHDN đặc thù: Các Tập đồn/Tổng cơng ty nhà nước bao gồm SCIC; Doanh nghiệp thành viên do tập đồn/Tổng cơng ty nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ ho c có quyền chi phối; Khách hàng là Ban quản lý dự

án; Đơn vị hành chính sự nghiệp; Đảng; Đồn thể các Tổ chức kinh tế khác; các siêu thị

+ Thứ hai là các KHDN và đợn vị hạch toán phụ thuộc của KHDN, Hợp tác xã có Doanh thu thuần về bán hàng hàng và cung cấp dịch vụ năm trước liền kề hoặc Doanh thu thuần kế hoạch đối với doanh nghiệp mời thành lập từ 20 tỷ đồng;

+ Thứ ba là các KHDN không bao gồm KHDN đã được nêu tại hai điểm trên có vốn điều lệ tại thời điểm gần nhất từ 50 tỷ đồng trở lên.

Phân khúc khách bàn lẻ do Khối Bán lẻ quản lý gồm:

+ Thứ nhất là KHDN siêu vi mơ có Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm trước liền kề hoặc Doanh thu thuần kế hoạch đối với doanh nghiệp mời thành lập đáp ứng ngưỡng cắt Doanh nghiệp siêu vi mô theo quy định của Ngân hàng Công Thương.

+ Thứ hai là khách hàng cá nhân, hộ gia đình

Mơ hình khối bán lẻ được quản lý từ Trụ sở chính đến Chi nhánh cụ thể như sau:

- Tại Trụ sở chính, Khối bán lẻ là đầu mối nghiên cứu sản phẩm, nghiên cứu thị trường và triển khai sản phẩm, quản lý hoạt động kinh doanh của t ng Chi nhánh. Các nhiệm vụ trên sẽ được chia cho các phòng quản lý như: Phòng phát triển kinh doanh; Phòng khách hàng ưu tiên; Phòng phát triển sản phẩm huy động và phí; Phịng Marketing; Phịng phát triển các kênh kinh doanh thay thế; Phòng quản lý rủi ro bán lẻ; Phịng quản lý tài chính bán lẻ; Trung tâm thẻ. Giám đốc khối bán lẻ là người chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành hoạt động bán lẻ chung của toàn hệ thống.

- Tại Chi nhánh, bộ phận bán lẻ của Chi nhánh có nhiệm vụ: Bán hàng c n bộ Tư vấn tài chính CS , cán bộ QHKH c nhân RM , c n bộ QHKH ưu tiên SRM , cán bộ QHKH doanh nghiệp siêu vi mô BRM và nhiệm v thẩm định,

quản lý chất lượng dịch vụ , nghiên cứu thị trường, quản lý nợ - quản lý rủi ro tín dụng và cảnh báo sớm. Hiện tại, nhiệm vụ quản lý chất lượng dịch vụ và nghiên cứu thị trường, quản lý nợ - quản lý rủi ro tín dụng và cảnh báo sớm đang giao cho cán bộ QHKH kiêm nhiệm. Phó giám đốc đầu mối tại Chi nhánh phụ trách bán lẻ.

Vậy theo quy định tại Ngân hàng cơng thương Việt Nam thì Doanh nghiệp siêu vi mơ thuộc phân khúc bán lẻ, sẽ trực thuộc phòng bán lẻ tại 155 chi nhánh và trực thuộc Khối bán lẻ quản lý, giám sát. Ngưỡng cắt để chia phân khúc doanh nghiệp siêu vi mô cụ thể như sau (theo văn bản 4344/ GĐ- NHCT60 ngày 01/06/2019 về việc Hướng dẫn thực hiện quy định phân khúc khách hàng 2019-2018).

Bảng 2.2. Hướng dẫn phân khúc khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô Phân khúc Tiểu phân khúc Tổng mức đầu tư

DA

Doanh thu thuần KHDN SVM 99. KHSVM Cấp 1 Từ 5 tỷ đến dưới 10 tỷ Từ 5 tỷ đến dưới 20 tỷ 89. KHSVM Cấp 2 Dưới 5 tỷ Dưới 5 tỷ

Một phần của tài liệu Phát triển cho vay doanh nghiệp siêu vi mô tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh KCN Quế Võ (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(118 trang)
w