398 336,5 506 737 781 Tốc độ tăng dư nợ cho
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước
3.3.2.1.Ổn định thị trường và định hướng chính sách
NHNN với vai trò là cơ quản chủ quản trực tiếp cùng những thay đổi trong
Để có sự ổn định tương đối về cơ cấu dịch vụ, NHNN nên kiểm soát chiến lược phát triển dịch vụ NHBL chung của các NHTM ở tầm vĩ mô, đảm bảo kiến trúc tổng thể hài hịa trong tồn ngành, đảm bảo m c đích chung về lợi nhuận và tạo ra mơi trường cạnh tranh lành mạnh.
Cần có sự linh hoạt trong việc điều hành chính sách tiền tệ quốc gia, đưa ra các mức lãi suất cơ bản, lãi suất trần huy động hợp lý với tình hình kinh tế hiện tại để tránh gây khó khăn cho các NHTM trong hoạt động huy động vốn cũng như hoạt động tín dụng.
Cần tham gia tích cực trong việc tiến hành phân bổ các tổ chức tín dụng sao cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo cung cấp các dịch vụ cho vay đối với doanh nghiệp siêu vi mơ có hiệu quả, ngồi việc mở rộng mạng lưới tại các thành phố lớn cần có những chính sách để tại ra tăng trưởng cho nền kinh tế ở tất cả các vùng miền trên cả nước.
3.3.2.2.Tăng cường công tác thanh tra giám sát hoạt động ngân hàng nhằm đảm bảo sự an toàn cho hoạt động ngân hàng
Hệ thống giám sát lành mạnh và tích cực là nhân tố tạo ra môi trường thuận lợi cho các dịch vụ ngân hàng phát triển. Một hệ thống tài chính hoạt động có hiệu quả và ổn định sẽ đảm bảo nhiều cơ hội cho việc phát triển, tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng có chất lượng cao với chi phí thấp. Hệ thống tài chính như thế chỉ tồn tại trong điều kiện có một hệ thống giám sát lành mạnh và tích cực. Hoạt động ngân hàng cũng khơng nằm ngồi phạm vi đó. Khơng những vậy lĩnh vực ngân hàng còn là một lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro, những vấn đề của hệ thống ngân hàng có xu hướng gây hiệu dây chuyền đến toàn bộ nền kinh tế. Khi hội nhập trong lĩnh vực ngân hàng càng sâu rộng, hoạt động ngân hàng ngày càng đa dạng và phức tạp đồng nghĩa với nhiều rủi ro phát sinh của các tổ chức tín dụng cũng như cho tồn hệ thống ngân hàng.
Các hoạt động giám sát nếu được đẩy mạnh sẽ phát hiện sớm những nguyên nhân gây ra biến động bất lợi từ đó có biện pháp ngăn chặn, hạn chế những rủi ro đáng tiếc và vì thế góp phần bảo vệ lợi ích khách hàng.
Mục tiêu của giám sát khơng chỉ để ngăn chặn khủng hoảng tài chính mà cịn đảm bảo sự ổn định bền vững của nền tài chính, do vậy giám sát ngân hàng cần phải xây dựng được những chỉ tiêu cốt lõi dựa trên cơ sở phân tích một cách sâu sắc các điểm yếu dễ bị tác động trong toàn bộ hoạt động của hệ thống ngân hàng.
Để nâng cao hiệu quả công tác thanh tra giám sát đối với ngân hàng thì đổi mới phương pháp giám sát của NHNN phải được đưa vào thực hiện dần từng bước trước khi bắt đầu áp dụng một cách triệt để.
3.3.2.3. Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng
NHNN Việt Nam cần đi trước một bước trong việc hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng. Tập trung đầu tiên, mạnh mẽ vào cơng tác thanh tốn khơng dùng tiền mặt, nâng cao chất lượng các phương tiện và cơng tác thanh tốn, khuyến khích mọi thành phần kinh tế đều tham gia vào hoạt động này, hạn chế thanh toán bằng tiền mặt. Như vậy cũng là góp phần giúp cho các NHTM mở rộng việc phát hành các loại thẻ thanh toán hiện đại, giúp tăng nguồn thu từ phí dịch vụ.
Có chính sách khuyến khích hỗ trợ các NHTM tự đầu tư hợp tác liên kết và vay vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng, hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng. Trong lĩnh vực này Cục cơng nghệ tin học ngân hàng có vai trị quan trọng trong việc nghiên cứu và lựa chọn các công nghệ và sản phẩm phần mềm tiên tiến trên thị trường trong và ngoài nước để tư vấn định hướng cho các NHTM. Các NHTM hoạt động dưới sự quản lý của NHNN, vì thế các hoạt động của NHTM cũng chịu sự chi phối của các chính sách điều tiết vĩ mơ của NHNN. Để hoạt động cho vay phát triển về quy mô cũng như chất lượng thì người viết xin có một số kiến nghị với NHNN như sau:
- Hoàn thiện và bổ sung các văn bản pháp lý về cho vay đối với khách hàng siêu vi mô. Tuy cho vay dành cho khách hàng siêu vi mơ có những đăhc thù riêng, nhưng đến nay vẫn chưa nhiều văn bản pháp quy nào quy định về quy chế cho vay đối với loại hình này, các NHTM hiện nay vẫn thực hiện cho vay theo quy chế chung theo quyết định 1627/2011/QĐ-NHNN ban hành ngày 31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước. Điều này phần này gây khó khăn cho các NHTM khi cho vay với khách hàng cá nhân. Vì vậy, thiết nghĩ NHNN nên ban hành những văn bản pháp lý quy định chặt chẽ về các nguyên tắc cho vay, thẩm định, sản phẩm hay chính sách hỗ trợ trong hoạt động có nhiều rủi ro này. Có như vậy mới tạo được hành lang pháp lý để hoạt động cho vay được phát triển một cách đồng bộ, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các NHTM.
- Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho các CBQHKH. NHNN thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng và kiểm tra nghiệp vụ hay các buổi hội thảo gặp gỡ dành cho các CBQHKH giữa các NHTM với nhau để họ gặp gỡ, giao lưu, truyền đạt kinh nghiệm. Có như vậy thì chất lượng cán bộ mới được nâng cao, nghiệp vụ chun mơn vững vàng, đó là điều kiện tiên quyết để phát triển về chất lượng và số lượng trong hoạt động cho vay.
- Kịp thời ban hành, truyền thông các thông tư, nội dung hướng dẫn cho các quy định về cho vay mới. Hiện nay vẫn xảy ra tình trạng ngân hàng thương mại loay hoay trong việc triển khai áp dụng 1 quy định, chính sách mới của ngân hàng bởi quy định đã có hiệu lực nhưng mất rất lâu để có thơng tư hướng dẫn.
- NHNN nên có chính sách điều tiết nền kinh tế vĩ mô để giúp các doanh nghiệp siêu vi mơ thốt khỏi tình trạng khó khăn, từ đó kích cầu nền kinh tế, làm cho nhu cầu người dân tăng cao