398 336,5 506 737 781 Tốc độ tăng dư nợ cho
3.3.3. Kiến nghị đối với ngân hàng VietinBank CN KCN Quế Võ Việt Nam
Để phát triển hơn nữa hoạt động cho vay tại VietinBank CN KCN Quế Võ thì cần có chiến lược, hoạch địch đường lối chính sách rõ ràng. Cụ thể :
(i) Tuy đã có định hướng cho việc phát triển hoạt động cho vay cho tồn hàng, nhưng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam vẫn chưa xây dựng được một chiến lược cụ thể cho từng phân khúc khách hàng cụ thể và riêng biệt. Vì vậy, để hoạt động cho vay ở phân khúc này có thể phát triển bền vững, ổn định trong tương lai thì Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam nên hoạch định đường lối rõ ràng, chiến lược cụ thể, để việc thực hiện được đồng bộ từ Hội sở đến Chi nhánh.
Xây dựng thêm các chính sách tín dụng ưu đãi riêng đối với DN SVM. Trong đó cần ban hành quy trình cho vay cho đối tượng khách hàng này bên cạnh quy trình cho vay DNNVV nói chung, cùng với những chính sách ưu đãi cụ thể để truyền tải chủ trương ưu tiên DN SVM. Điều này giúp các chi nhánh chủ động hơn trong qu trình thẩm định và quyết định cho vay, khơng cịn lệ thuộc vào việc chỉ cho vay các DN truyền thống và uy tín cao.
(ii) VietinBank trụ sở chính nên tổ chức các buổi gặp gỡ các nhân viên tín dụng cùng phân khúc khách hàng này tại các chi nhánh để họ có thể học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với nhau.
(iii) Hỗ trợ về tài chính để Chi nh nh tăng cường cơng tác giới thiệu, quảng bá sản phẩm đến đông đảo khách hàng. Thực hiện các chương trình từ thiện hay tài trợ cho các sự kiện trên địa bàn Tỉnh để thương hiệu VietinBank trở nên phổ biến hơn trong lòng người dân, thu hút thêm lượng khách hàng mới cho Chi nhánh.
iii Tiếp tục cải tiến, tinh gọn quy trình cho vay
Một trong những nguyên nhân làm giảm hiệu quả của việc phát riển hoạt động cho vay của VietinBank CN KCN Quế Võ là quy trình, quy định cho vay cịn rườm rà, chưa có tính ổn định. Việc này trước hết có thể dẫn đến việc
cán bộ làm sai quy trình vì khơng kịp cập nhật văn bản, sửa đổi mới. Hơn nữa, với hàng loạt quy trình, quy định, bản thân cán bộ tín dụng cũng cảm thấy hoang mang, khơng tự tin khi tiếp thị khách hàng. Tần suất thay đổi, điều chỉnh quy định nhiều sẽ làm giảm tính cạnh tranh với các ngân hàng thương mại khác với các chính sách khơng ổn định. Do vậy, việc cải tiến, tinh gọn quy trình cho vay là yếu tố cấp thiết.
Hơn nữa, mặc dù mơ hình hiện tại bộ phận tín dụng đã được quyết định về trực thuộc chi nhánh, để giải quyết nhanh nhất nhu cầu giải ngân của chi nhánh, nhưng phần việc và quy trình rà sốt của bộ phận hỗ trợ tín dụng thì chưa có gì thay đổi với mơ hình trước kia khi hỗ trợ tín dụng trực thuộc TSC gây ra hiện tượng “Bình mới, rượu cũ”. Do vậy, trong quy trình cho vay cần tinh gọn và xem xét lại phần việc của bộ hỗ trợ tín d ng tr nh tình trạng tr ng lắp việc với các bộ phận khác, vẫn đảm bảo được kiểm sốt rủi ro tín dụng trong quy trình rà sốt giải ngân.
Đồng thời, khi ban hành quy trình cho vay sản phẩm cụ thể cần đánh giá tính khả thi của nó tránh tình trạng lý thuyết sng, việc xây dựng quy trình cần phải tổng hịa giữa kiểm sốt rủi ro và đảm bảo tính cạnh tranh với các ngân hàng khách.
Người viết tự nhận định,bản thân VietinBank CN KCN Quế Võ đang quá tham lam khi vừa muốn giảm thiểu tối đa rủi ro tín dụng vừa muốn tăng trưởng tín dụng nên quy trình cho vay đang thiếu tính thực tế, dẫn tới tình trạng phải sửa đổi,thay thế liên tục.
(iv) Xem xét điều chỉnh mức phán quyết tại các chi nhánh. Hiện nay, mức phán quyết tín dụng đối với Giám đốc Chi nhánh được phân theo hạng từng chi nhánh, mức tối đa là 40 tỷ đồng là tương đối thấp trong khi các ngân hàng lớn khác trên địa bàn như BIDV, Vietcombank, Agribank chưa áp dụng mơ hình tín dụng phê duyệt tập trung. Do đó khi muốn mở rộng quy
mơ tín dụng, các khoản tín dụng cần được phê duyệt tại Trụ sở chính sẽ kéo dài thời gian xử lý, hạn chế khả năng tiếp thị khách hàng mới, duy trì khách hàng cũ có tiềm lực tài chính mạnh và đa dạng hóa các đối tượng khách hàng, các loại hình sản phẩm tín dụng cung cấp cho khách hàng. Điều này có thể là một ngun nhân làm giảm tính đa dạng hóa danh mục cho vay tại chi nhánh do khơng đủ cạnh tranh với các tổ chức tín dụng nêu trên. Điều này cịn tạo động lực khuyến khích đối với các đơn vị kinh doanh để thực hiện mục tiêu tăng trưởng tín dụng gắn liền với vấn đề an tồn và kiểm sốt rủi ro.
Xem xét điều chỉnh quy định cho vay đối với khách hàng mới thành lập. Hiện tại, việc cho vay đối với khách hàng mới thành lập phải được đảm bảo bằng đầy đủ tài sản bảo đảm. Thực tế, các doanh nghiệp mới thành lập đang rất cần vốn để đầu tư dự án, đầu tư máy móc thiết bị, nên việc quy định phải có tài sản thế chấp đảm bảo đầy đủ cho khoản vay là một điều tương đối khó thực hiện.
Hơn nữa, từ năm 2017 số lượng các doanh nghiệp start-up có tăng mạnh, và được nhận định sẽ bùng nổ trong thời gian tới. Đây là có thể xem là một trong những phân khúc tiềm năng cho VietinBank CN KCN Quế Võ để phát triển hoạt động cho vay. Việc xem xét cho vay với biện pháp bảo đảm là bằng một phần tài sản hoặc khơng có tài sản cho khách hàng mới thành lập, đồng thời dựa trên phương án và kế hoạch tài chính khả thi, có thể giúp VietinBank CN KCN Quế Võ cạnh tranh cùng các ngân hàng khác, góp phần thực hiện được mục tiêu đề ra.
Tranh thủ nguồn vốn có chi phí thấp để cho vay DN SVM. Một trong những nguyên nhân các NH gặp khó khăn trong cho vay DN SVM là chi phí cho vay cao, ẩn chứa nhiều rủi ro. Bên cạnh đó, với sự biến động phức tạp của nền kinh tế hiện nay, NHNN Việt Nam đang sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, vì vậy hoạt động cho vay của các NHTM gặp khá nhiều hạn chế. Trong
điều kiện như vậy, để đảm bảo thực hiện mục tiêu mở rộng cho vay DN SVM, VietinBank CN KCN Quế Võ cần phải tranh thủ nguồn vốn có chi phí thấp để, thường là nguồn vốn hỗ trợ của Chính phủ hoặc nguồn vốn hợp tác với các tổ chức tài chính quốc tế để tăng cường cho vay DN SVM.
3.3.4.Đối với khách hàng doanh nghiệp siêu vi mô
Để phát triển hoạt động cho vay cả về số lượng lẫn chất lượng, ngoài bản thân các ngân hàng thương mại, chính khách hàng vay vốn cũng nên tự trang bị những kiến thức về tín dụng ngân hàng cho mình. Có như vậy, khách hàng vay vốn mới đưa ra những đề nghị cấp tín dụng hợp lý, phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn của mình, góp phần đảm bảo việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, khả năng trả nợ đúng hạn và nâng cao chất lượng cấp tín dụng của các ngân hàng nói chung. Hơn nữa, việc trang bị kiến thức, tìm hiểu các gói sản phẩm dịch vụ ngân hàng thương mại sẽ giúp khách hàng chủ động hơn trong việc đàm phán với ngân hàng để lựa chọn gói vay tối ưu, cũng như đưa ra những đóng góp kịp thời tới ngân hàng nh m nâng cao chất lượng của hoạt động cho vay tại chính các ngân hàng đó. Đồng thời, chính những khách hàng hiểu biết này sẽ gián tiếp truyền đạt, tiếp thị các khách hàng khác có nhu cầu vay vốn tới sử dụng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, thúc đẩy sự phát triển về mặt quy mô của hoạt động cho vay.
Cuối cùng, với kiến thức về hoạt động cho vay sẽ giúp họ tránh khỏi những gian lận của chính bản thân cán bộ ngân hàng, bên thứ ba khi vay vốn, từ đó giảm thiểu rủi ro đạo đức nâng cao chất lượng của việc phát triển hoạt động cho vay tại các NHTM.
KẾT LUẬN
Trải qua hơn 15 năm xây dựng và trưởng thành đến nay Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh KCN Quế Võ đã trở thành một trong những chi nhánh hàng đầu của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam ở Bắc Ninh.Bên cạnh những kết quả đạt được vẫn cịn khơng ít những vấn đề cần phải xem xét và đổi mới nhằm đưa hoạt động của Chi nhánh ngày càng phát triển vững mạnh hơn trong tương lai. Qua nghiên cứu thực tế hoạt động tại Chi nhánh KCN Quế Võ thấy rằng mặc dù cho vay vẫn là hoạt động chủ yếu đem lại thu nhập hàng năm của Chi nhánh tuy nhiên quy mơ, chất lượng cho vay cịn hạn chế, thị phần cho vay so với các NHTM trên địa bàn
chiếm tỷ lệ không cao, cơ cấu cho vay chưa phù hợp do trong một thời gian dài Chi nhánh theo đuổi chính sách cho vay tập trung vào đối tượng là khách hàng là các doanh nghiệp lớn mà bỏ qua một đối tượng khách hàng rất tiềm năng là các DN SVM. Mặc dù thời gian gần đây, Chi nhánh đã có nhiều thay đổi trong chính sách cho vay nhằm hướng đến các khách hàng là DN SVM nhưng kết quả còn hạn chế, việc phát triển cho vay DN SVM còn gặp nhiều khó khăn địi hỏi trong thời gian tiếp theo phải có những giải pháp và bước đi phù hợp.
Trên cơ sở vận dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, đối chiếu với mục đích nghiên cứu, luận văn đã khái quát hoá những căn cứ khoa học, đưa ra những giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay đối với phân khúc khách hàng siêu vi mô tại Ngân hàng Công thương Việt Nam Chi nhánh KCN Quế Võ, đây là một trong các vấn đề cấp thiết cần phải được tập trung nghiên cứu và đề ra những giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Luận văn đã tập trung làm sáng tỏ một số nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất, Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động cho vay tại ngân
hàng thương mại nói và các khái niệm, tiêu chí phân loại đối với doanh nghiệp siêu vi mơ. Tiếp đó là những cơ sở lý luận về phát triển hoạt động cho vay, các tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động cho vay đối với phân khúc khách hàng này.
Thứ hai, Phân tích thực trạng phát triển hoạt động cho vay đối với doanh
nghiệp siêu vi mô tại Ngân hàng Công thương Việt Nam và chỉ ra các kết quả và hạn chế, cũng như làm rõ các nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó.
Thứ ba, Trên cơ sở lý luận và thực tiễn được làm rõ, đề xuất hệ thống
nước, VietinBank nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại Ngân hàng Công thương Việt Nam.
Mặc dù tác giả của luận văn đã có nhiều cố gắng để đạt kết quả nghiên cứu, được vận dụng vào thực tiễn hoạt động song cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ giáo, các bạn bè đồng nghiệp trong thời gian học tập và nghiên cứu. Rất mong nhận được sự đóng góp kiến của các nhà khoa học, các nhà quản lý, và những bạn đọc quan tâm đến chủ đề này để luận văn được tiếp tục hoàn thiện hơn.