Sử dụng nguồn lao độngYên Bái, 2000-2008

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái đến năm 2020 (Trang 43 - 44)

Đơn vị: người

2000 2004 2005 2006 2007 2008 Đang làm việc trong các

ngành kinh tế

350,939 363,520 368,851 374,381 382,102 386,380 Trong độ tuổi có khả năng

LĐ đang đi học.

22,988 30,914 34,688 35,570 32,241 28,075 -Học phổ thông 19,414 26,777 30,298 31,192 27,259 23,063 -Học chuyên nghiệp nghề 3,574 4,137 4,390 4,378 4,982 5,012 Trong độ tuổi làm nội trợ 3,856 3,696 3,641 3,970 4,763 4,920 Số người trong độ tuổi có

khả năng LĐ nhưng không làm việc

4,168 3,840 3,205 2,880 3,130 3,315 Trong độ tuổi có khả năng

và nhu cầu làm việc nhưng khơng có việc

6,073 6,958 5,996 5,542 5,624 5,781

Nguồn: Cổng giao tiếp điện tử Tỉnh Yên Bái và Tổng cục Thống kê.

Trong giai đoạn từ 2000 đến 2008, quy mô lao động làm việc trong các ngành kinh tế đã tăng thêm 35,4 ngàn lao động, hay tăng 10,1%; trong khi đó lao động thuộc dạng dự trữ (bao gồm số người trong độ tuổi đang đi học, số người trong độ tuổi lao động làm nội trợ, số người có khả năng làm việc nhưng hơng làm việc, và số người có khả năng làm việc nhưng khơng có việc làm) có xu hướng tăng nhẹ trong những năm đầu của thập kỷ (2000-2005), nhưng sau đó có xu hướng giảm dần. Điều này có thể được giải thích rằng những năm gần đây do cầu về lao động tăng nhanh và đã thu hút

được nhiều hơn lao động dự trữ hơn tham gia vào các hoạt động kinh tế. Đây là điểm lưu ý để Yên Bái quan tâm đến đào tạo lực lượng lao động dự trữ để có thể đáp ứng được các điều kiện tuyển dụng từ phía cầu.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái đến năm 2020 (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w