Mụi trường văn hoỏ xó hội:

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Nam Âu giai đoạn 2012 2015 (Trang 60)

CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

3.1. Phõn tớch mụi trường kinh doanh của cụng ty

3.1.1.5. Mụi trường văn hoỏ xó hội:

Văn hoỏ - xó hội ảnh hưởng một cỏch sõu sắc đến hoạt động quản trị và kinh doanh của mọi doanh nghiệp.Văn hoỏ - xó hội cũn tỏc động trực tiếp đến việc hỡnh thành mụi trường văn hoỏ doanh nghiệp, văn hoỏ nhúm cũng như thỏi độ cư xử, ứng xử của cỏc nhà quản trị, nhõn viờn tiếp xỳc với cỏc đối tỏc kinh doanh cũng như khỏch hàng…

Thị trường chớnh của cụng ty cổ phần Nam Âu là thị trường Chõu Âu. Do đú ngoài chất lượng sản phẩm, phong tục, văn húa lõu đời của Việt Nam cũng được thể hiện trờn từng sản phẩm của cụng ty Nam Âu khi đến với thị trường thế giới.

Nh vư ậy mụi trường văn hoỏ ở nước ta ảnh hưởng khụng nhỏ ới hoạt động t sản xuất kinh doanh của Cụng ty Cổ phần Nam Âu. Với tõm lý của người tiờu dựng hiện đại sản phẩm quần ỏo phải đa dạng về mẫu mó, phong phỳ về chủng loại và phải phự hợp với xu thế thời trang. Đõy cú thể coi là một thỏch thức đối với cỏc Cụng ty may mặc trong nước núi chung và Cụng ty Cổ phần Nam Âu núi riờng.

Bảng 3.2: Ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố bờn ngoài (EFE) của cụng ty Nam Âu

Yếu tố mụi trường

Mức độ quan trọng yếu tố đối với ngành Mức độ tỏc động đối với cụng ty Tớnh chất tỏc động Điểm cộng dồn Kinh t ế Tốc độ tăng trưởng GDP 3 1 + +3 Tỷ lệ lạm phỏt 3 1 - -3

Thay đổi lói su ất 3 1 - -3

Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 2 1 + +2

Chớnh tr

Chớnh sỏch ưu đói quốc gia 3 3 + +9

Cỏc luật sửa đổi 3 2 + +6 Cỏc quy định trong ngành + 2 - -6 Hội nhập quốc tế 3 3 + +9 Xó hội Trỡnh độ dõn trớ 2 2 + +4 Phong tục tập quỏn 3 2 + +6 Yếu tố tự nhiờn Nguồn lao động 3 3 + +9 Dõn s ố 1 1 + +1 Cụng nghệ mới 2 2 + +4

3.1.2. Phõn tớch mụi trường ngành 3.1.2.1. Áp lực đối thủ cạnh tranh hiện tại

Số lượng cỏc đối thủ cạnh tranh trong ngành cũng rất lớn, đặc biệt là cỏc đối thủ ngang sức cũng rất nhiều.

- Trong lĩnh vực may mặc xuất khẩu:

ành may m ỡ ựng

Núi đến ng ặc xuất khẩu th đối thủ cạnh tranh với nhau vụ c nhiều,. Cựng chung thị trường xuất khẩu sang cỏc nước Chõu Âu nhất là khu vực Đụng Âu như Cộng hũa Sộc, Hungary, Đức, Ba Lan thỡ phải kể đến cỏc Cụng ty ở miền Bắc như cụng ty Atif Hưng Yờn, Cụng ty Nam Tiệp Nam Định, Cụng ty – – TNHH Tõy Nam – Nam Định, ở phớa Nam thỡ cú Cụng ty may Thạch Bỡnh, Cụng ty May Tiền Giang…Đõy là cỏc cụng ty cú nhiều chủng loại mặt hàng giống với Cụng ty Nam Âu nhất và cựng xuất sang một thỡ trường xuất khẩu nờn việc cạnh tranh diễn ra rất khốc liệt. Như chỳng ta thấy bờn Cộng Hũa Sộc tại thủ đụ Praha cú một trung tõm thương mại của người Việt chuyờn kinh doanh cỏc mặt hàng may mặc cung cấp cho thị trường Đụng Âu rất lớn. Đõy cũng là nơi mà Cụng ty Nam Âu và cỏc cụng ty đối thủ cạnh tranh này đang sản xuất và xuất hàng sang đõy. Vậy cạnh tranh về mẫu mó, chất lượng và giỏ c à nhả l ững vấn đề khú khăn nhất của Cụng ty Nam Âu. Khi đó cú chung thị trường và chủng loại mặt hàng thỡ sự tranh cạnh đụi khi khụng cũn lành mạnh cũng cú thể xuất hiện giữa cỏc đối thủ. Vậy ở đõy phải đũi hỏi Cụng ty Nam Âu phải cú n ững chiến lược đỳng đắn vh à mang tớnh chất lõu dài thỡ mới cú thể đứng vững được.

- Trong lĩnh vực may mặc nội địa : Hiện nay trờn thị trường may mặc nội địa Cụng ty Nam Âu chưa thực sự đó khẳng định được thương hiệu của mỡnh, bởi từ trước đến nay Cụng ty Nam Âu chỉ chỳ trọng vào sản xuất để phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiờn thị trường nội địa trong những năm gần đõy cũng là một thị trường cú nhiều hấp dẫn. Núi về cỏc đối thủ cạnh tranh nội địa thỡ một số đối thủ lớn như : Cụng ty May Việt Tiến, Cụng ty May Sụng Hồng, Cụng ty May 10…

Trước hết ta cần phải xỏc định được đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Cụng ty trờn từng lĩnh vực: Sau khi đó xỏc định được đối thủ cạnh tranh trực tiếp như trờn, Cụng ty cần phõn tớch họ những mặt sau:

* Phõn tớch những điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ:

Chẳng hạn đối với cụng ty cổ phần May Nam Tiệp th điểm mạnh của họ lỡ à sử dụng được nhõn cụng rẻ, cú sự đầu tư về cơ sở vật chất khỏ tốt sớm hơn Cụng ty Nam Âu. Nhưng điểm yếu của họ là cỏch quản lý để lao động cú tớnh ổn định, cỏc mặt hàng sản xuất của họ chưa cú tớnh chuyờn sõu.

* Phõn tớch mặt mạnh, mặt yếu của cụng ty TNHH Tõy Nam : - Mặt mạnh:

+ Nhà xưởng lớn, vị trớ địa lý thuận lợi vỡ trong khu cụng nghiệp của tỉnh + Quy mụ tài chớnh và khả năng huy động vốn lớn.

+ Cú nhiều khỏch hàng trung thành ở thị trường Đụng Âu - Mặt yếu:

+ Cỏn bộ quản lý nhiều nhưng chưa phỏt huy hết năng lực + Việc ỏp dụng chiến lược tài chớnh thay th ũn hế c ạn chế + Nguồn lao động biến động liờn t ục

+ Trỡnh độ nhõn viờn kỹ thuật cũn hạn chế, năng lực sản xuất ở mức trung bỡnh + Chiến lược giỏ v ự linh hoạt trong định giỏ.à s

Ngoài cỏc tổng cụng ty lớn cũn cú nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này cú cả doanh nghiệp Nhà nước, cụng ty cổ phần, cụng ty TNHH, cỏc doanh nghiệp tư nhõn khụng đăng ký kinh doanh. Chớnh vỡ vậy sự cạnh tranh trong toàn nghành diễn ra rất quyết liệt đũi hỏi cụng ty phải tận dụng tốt cỏc lợi thế của mỡnh.

3.1.2.2. Áp lực của khỏch hàng:

Khỏch hàng chớnh là yếu tố then chốt quyết định đến sự thành bại của Cụng ty. Hiện nay, khỏch hàng chớnh của Cụng ty Cổ phần Nam Âu gồm cú cỏc nhúm sau:

- Cỏc cụng ty Đụng Âu: Dalimex, Hapro, ThinhMai KFT, PFOs.r.o… - Cỏc Cụng ty may mặc trong nước.

Thuận lợi của cụng ty là đó tạo được mối quan hệ rộng và hữu hảo với khỏch hàng, tạo sự tớn nhiệm và thiện chớ của khỏch hàng. Mục tiờu chớnh của Cụng ty là khai thỏc khỏch hàng hiện tại và thụng qua chất lượng hàng húa hàng năm và thụng qua đú tạo cho mỡnh cơ hội để tỡm kiếm khỏch hàng m ới.

Thỏch thức đối với cụng ty chớnh là yờu cầu chất lượng cỏc loại hàng húa đảm bảo, mẫu mó phong phỳ đa dạng hợp xu hướng thị trường, thời gian sản xuất nhanh đảm bảo điều kiện của khỏch hàng. Cụng ty đang tỡm kiếm khỏch hàng tại cỏc thị trường mới cú nhiều triển vọng dựa vào mối quan hệ của mỡnh.

Do đặc điểm về sản phẩm của Cụng ty mà khỏch hàng của Cụng ty cũng rất đa dạng. Do vậy, Cụng ty hiện nay đang chịu rất nhiều sức ộp từ phớa cỏc khỏch hàng. Chẳng hạn trong lĩnh vực may mặc khỏch hàng chủ yếu của Cụng ty là cỏc Hóng thời trang, cỏc cụng ty may mặc nước ngoài : Thụng thường sức ộp của cỏc cụng ty này được thể hiện ở những mặt sau:

+ Xu hướng hạ thấp giỏ thành sản phẩm. Điều này là hết sức dễ hiểu là bởi vỡ hiện nay trong lĩnh vực may mặc cung lớn hơn cầu rất nhiều, do vậy mà cỏc doanh nghiệp nhiều khi phải cạnh tranh với nhau để chấp nhận giỏ thấp, khụng cú nhiều lợi nhuận, chủ yếu nhằm đảm bảo cụng việc ổn định cho người lao động. Giỏ giao gia cụng khụng chỉ bị ộp ngay từ giai đoạn làm kế hoạch mà cũn bị ộp trong quỏ trỡnh thực hiện sản xuất như hàng bị lỗi, chậm tiến độ do khỏch quan.

+ Xu hướng chiếm dụng vốn kinh doanh cũng là một sức ộp khỏ lớn đối với cụng ty. Cỏc cụng ty, hóng thời trang khi nhận hàng thường thỡ chỉ thanh toỏn 50% giỏ tr àng khi giao nhị h ận hàng đến cảng , giỏ trị cũn lại chịu sau 30 ngày hoạch nhiều hơn nữa nờn nhiều khi Cụng ty phải chịu lói suất khoản vay để trả tiền cụng nhõn cũng như đầu vào nguyờn phụ liệu. Với lói suất như hiện nay thỡ chi phớ về vốn là khỏ lớn nhiều khi lớn hơn ả lợi nhuận thu được từ sản xuất, do vậy đ c ó làm Cụng ty thiệt hại rất nhiều.

Chớnh vỡ những sức ộp trờn mà nhiều khi khỏch hàng cú th ể :  Khỏch hàng cú thể lựa chọn cỏc sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.  Khỏch hàng cũn cú tỡnh trạng c ếm dụng vốn, thanh hi toỏn chậm.

Chớnh vỡ như vậy chỳng ta cú thể đỏnh giỏ rằng sức ộp từ phớa khỏch hàng của cụng ty l ất lớn. V ậy hướng nhằm giảm khả năng ộp giỏ của khỏch hàng đối à r ỡ v với cụng ty là:

+ Đầu tư cho hoạt động thị trường, tăng cường sức mạnh đội ngũ làm cụng tỏc thị trường để cú được thụng tin đầy đủ, kịp thời, chớnh xỏc về khỏch hàng cũng như cỏc đối thủ cạnh tranh.

+ Xõy dựng và hoàn thiện bổ sung cỏc quy chế đào tạo ra sự chặt chẽ đối với cỏc hợp đồng kinh tế nhằm trỏnh tỡnh trạng chiếm dụng vốn từ phớa chủ cỏc cụng trỡnh.

+ Tạo ra sự yờu thớch của khỏch hàng đối với cỏc sản phẩm của cụng ty bằng cỏch xõy dựng một cỏch cú hệ thống cỏc dịch vụ sau bỏn hàng nhằm tạo được sự tin cậy của khỏch hàng. Để làm được điều này thỡ cụng ty phải coi trọng đến chất lượng của cỏc sản phẩm để tạo uy tớn cho khỏch hàng m ới.

3.1.2.3. Áp lực của nhà cung c ấp

Cỏc nhà cung cấp của Cụng ty Cổ phần Nam Âu bao gồm cỏc nhà cung cấp mỏy múc thiết bị, cung cấp nguyờn phụ liệu… Cụng ty thường phải liờn kết với một số nhà cung ứng để phục vụ kịp thời cho tiến độ sản xuất của cỏc đơn hàng mang tớnh thời vụ. Một thuận lợi cho Cụng ty là một số loại nguyờn phụ liệu sẵn cú trong nước v ại rất gần ngay ở TP Nam Định như cỏc cụng ty cung cấp sợi , vải, nhuộm à l như : Tổng cụng ty Dệt May Nam Định, Cụng ty TNHH Dệt May Chõu Giang – Lý nhõn Hà Nam, Cụng ty cổ phần Dệt Trớ Đức – Phỳ Thọ, Cụng ty Nhuộm và hoàn tất Vinafa – Hưng Yờn, Cụng ty Hualon Đồng Nai. Cỏc cụng ty này đều l– à nhà cung cấp lõu năm của Cụng ty Nam Âu, với sản lượng hàng năm lờn tới vài triệu một vải cỏc lo ại.

Hiện nay, mỏy múc thiết bị của Cụng ty chủ yếu nhập từ nước ngoài như: Nhật, Trung Quốc... họ là những nhà cung cấp độc quyền mỏy múc thiết bị. Do vậy, Cụng ty chịu rất nhiều sức ộp từ phớa họ, họ thường xuyờn nõng giỏ cao hơn giỏ thị trường hoặc giao những mỏy múc thiết bị khụng đủ chất lượng. Hơn nữa, do trỡnh độ ngoại thương của cỏn bộ cũn hạn chế, cho nờn trong hợp đồng nhập khẩu cỏc

điều khoản chưa được chặt chẽ, chưa cú điều kiện ràng buộc nhà cung cấp vỡ vậy Cụng ty thường phải chịu thiệt thũi.

Đối với cỏc nhà cung cấp phụ liệu thỡ cú Cụng ty phụ liệu may Nha Trang, Cụng ty HKK…ngoài ra cụng ty cũn nhập khẩu cỏc loại phụ liệu của một số Cụng ty bờn Trung Quốc. Việc này rất khú khăn cho Cụng ty trong quỏ trỡnh ki m soỏt vể ề chất lượng vỡ thường thỡ hàng Trung Quốc giỏ rẻ nhưng chất lượng khụng ổn định.

3.1.2.4. Hiểm họa xõm nhập của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:

Cựng với hội nhập kinh tế quốc tế khả năng sản xuất của một số Cụng ty về ngành may mặc đang rất lớn mạnh như, cú thể núi đõy là những đối thủ rất mạnh về khả năng tài chớnh cũng như cụng nghệ, do đú cụng ty cần phõn tớch kỹ càng để tỡm ra giải phỏp như liờn kết với một số Cụng ty cú những thế mạnh khỏc để tạo thành rào cản để cú thể trỏnh sự ỏp đảo của cỏc nước đang tranh giành thị trường với mỡnh.

Sự ngấm ngầm liờn kết giữa cỏc cụng ty may mặc trong nước với nhau với điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt của cỏc cụng ty trong ngành. Tuy nhiờn cỏc đối thủ tiềm ẩn trong nước cú thể rất khú xỏc định vỡ tuy v i cỏc rào cớ ản gia nhập ngành cựng với sự rỳt lại của ngành là rất lớn nhưng ngành đang ở giai đoạn tăng trưởng cho nờn rất khú xỏc định. Chớnh v ậy mỡ v à cụng ty rất chỳ ý, cần phải dự bỏo được thời điểm cỏc đối thủ tiềm ẩn nhảy vào ngành, cần cố gắng giữ ững thị phần.v

Cựng với sự ra đời của luật doanh nghiệp và cải cỏch thủ tục hành chớnh, cỏc doanh nghiệp sẽ được thành lập dễ dàng hơn và cú nhiều doanh nghiệp tham gia trong lĩnh vực kinh doanh may mặc là một điều khụng thể trỏnh khỏi nhất là khi ngành may mặc đang phỏt triển như hiện nay. Để cú thể đối phú với cỏc đối thủ tiềm ẩn, Cụng ty Cổ phần Nam Âu cần phải nắm bắt thụng tin chặt chẽ, phỏt huy tốt năng lực cạnh tranh của mỡnh.

3.1.2.5. Hiểm họa ủa sản phẩm thay thế c .

Cỏc sản phẩm thay thế xuất hiện ất nhiều với chất lượng ngr ày càng cao và giỏ thành ngày càng hạ. Cỏc sản phẩm ngày càng được thay thế dần bằng sản phẩm được sản xuất từ cụng nghệ tiờn tiến cú hiệu quả tốt hơn.

Cụng ty là n vđơ ị kinh doanh nờn trong quỏ trỡnh thực hiện chiến lược kinh doanh của mỡnh ó chđ ịu ớt nhiều ỏp lực từ năm lực lượng trong mụi trường ngành nh à trong giai oất l đ ạn biến động hiện nay.

Bảng 3.3: Ma trận đỏnh giỏ cỏc yếu tố mụi trường ngành của cụng ty Nam Âu

Yếu tố mụi trường

Mức độ quan trọng yếu tố đối với ngành Mức độ tỏc động đối với cụng ty Tớnh chất tỏc động Điểm cộng dồn Đối thủ cạnh tranh Sản phẩm mới 3 1 - -3

Cơ cấu giỏ 3 1 + +3

Tăng cường cạnh tranh 3 1 - -3

Chất lượng sản phẩm 2 3 + +6

Đối thủ tiềm ẩn

Mức độ thõm nhập thị trường 3 3 - -9

Nguy cơ cú đối thủ cạnh tranh mới 3 2 - -6

Sản phẩm thay thế + 2 - -6

Khỏch hàng

Nhu c ầu 3 3 + +9

Thay đổi dõn số 3 3 + +9

Nhà cung c ấp

Thay đổi giỏ 3 3 - -9

Số lượng nhà cung c ấp 3 3 - -9

Qua bảng tổng hợp kết quả phõn tớch mụi trường ngành c cụng ty thủa ấy được những cơ ội cho doanh nghiệp đú là xu hướng làm đẹp của người dõn, xu h hướng sản xuất chuyờn nghiệp của ngành. Bờn cạnh đú, cụng ty cần quan tõm đến những thỏch thức trong thời gian tới đú là sự xuất hiện của cỏc đối thủ cạnh tranh và nguồn cung ứng vật tư phải nhập khẩu từ nước ngoài. iĐ ều này ũi hđ ỏi cụng ty phải

cú những bước đi tỏo bạo để đối phú với cỏc đối thủ cạnh tranh và cú cỏc giải phỏp tối ưu trong hoạt động sản xuất.

Sau khi phõn tớch mụi trường kinh doanh, để thấy rừ hơn vị t ế của Cụng ty h cổ phần Nam Âu ta lập ma trận hỡnh ảnh cạnh tranh. Cỏc cụng ty được chọn để so sỏnh là Cụng ty may Sụng Hồng, cụng ty may Tõy Nam, cụng ty may Nam Tiệp.

Bảng 3.4: Ma trận hỡnh ảnh cạnh tranh

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Nam Âu giai đoạn 2012 2015 (Trang 60)