1.Thời gian thực tập của sinh viên: từ: .................................. đến
5. Kết cấu khóa luận
3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn hiện quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng hóa
3.3.1 Kiến nghị đối với cơ quan nhà nước
Trong nhiều năm vừa qua đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu – logistics được nhà nước chú trọng phát triển, có những chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu, và đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên việc đầu tư phát triển vào cơ sở hạ tầng chưa được thực hiện đồng bộ còn xẩy ra nhiều bất cập đối với doanh nghiệp, vẫn cịn tình trạng phát triển một cách riêng lẻ chưa có tính kết hợp, bên cạnh đó các chính sách, pháp luật về dịch vụ logistics và vận tải chưa hoàn thiện. Qua nghiên cứu về thị trường tác giả đưa ra một vài kiến nghị:
- Hiện nay, việc thực hiện vận tải nội bộ chủ yếu được thực hiện chủ yếu đường bộ. Việt Nam có lợi thế về mạng lưới sơng ngịi dày đặc thuận lợi cho việc phát triển vận tải bằng đường thủy nội bộ tuy nhiên theo thống kê Cục Đường thủy nội địa Việt Nam, tại khu vực Hải Phòng, hiện cứ 100 container thơng qua, chỉ có chưa tới 2 container được vận chuyển bằng đường thủy nội địa, khu vực cảng biển TP Hồ Chí
77
Minh khá hơn, nhưng cũng mới đạt khoảng 10%. Vậy nên tác giả muốn đề xuất đến cơ quan nhà nước xây dựng chính sách phát triển vận tải thủy nội địa, cải thiện các tình trạng cịn tồn đọng như: thiếu đồng bộ của hạ tầng, nhiều cây cầu có tĩnh khơng thấp khiến các phương tiện chở 3 lớp container không thể đi qua,… Do khơng có phát triển về dịch vụ vận tải thủy nội địa nên hầu hết các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đều là tư nhân, phát triển tự phát, năng lực tài chính thấp và phương tiện cũ nhỏ, hoạt động trên tuyến ngắn, năng suất thấp. Để phát triển hơn thì nhà nước nên có những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, đồng thời quy hoạch các tuyến đường dài đồng bộ với hãng tàu để nâng cao chất lượng. Việc phát triển dịch vụ thủy nội địa giảm bớt áp lực đối với vận tải đường bộ, cải thiện tình trạng kẹt xe, ngồi ra vận tải đường thủy có ưu điểm về giá cước vận chuyển thấp, có độ an tồn cao và ít ảnh hưởng ơ nhiễm môi trường giúp doanh nghiệp xuất khẩu tiết kiệm chi phí.
- Ngồi ra, nhà nước cần chú trọng thêm đầu tư hoàn thiện hạ tầng logistics. Trong vài năm gần đây việc phát triển hệ thống đường bộ được nhà nước thực hiện tốt, mở rộng nhiều tuyến đường trọng điểm cải thiện tình trạng vận tải. Tuy nhiên việc phát xây dựng các trung tâm kho vận lớn, tập trung ở các địa phương, thành phố vẫn trong tình trạng thiếu hụt. Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp có lượng hàng xuất khẩu lớn bằng cách ưu tiên quỹ đất tạo điều kiện tự phát triển kho vận tại doanh nghiệp hạn chế việc di chuyển nhiều lần đối với hàng hóa, nhằm đảm bảo chất lượng đồng thời giảm bớt áp lực về vấn đề vận tải. Các cơ quan chức năng cần nâng cấp có sư kết nối đồng bộ dịch vụ vận tải với các kho vận; giảm các khoản phí hạ tầng, phụ phí bến bãi.
- Kiến nghị với Chính phủ đẩy nhanh tốc độ hồn thiện chính sách, pháp luật về dịch vụ logistics và vận tải bắt kịp xu hướng thế giới và phù hợp với tình hình kinh doanh tại Việt Nam giảm thiểu các chanh trấp khơng đáng có xảy ra. Cụ thể là sửa đổi một số quy định, bổ sung về dịch vụ logistics và vận tải tại Luật Thương mại, tạo cơ sở pháp lý thuận lợi cho hoạt động logistics. Sửa đổi, ban hành mới các chính sách, pháp luật điều chỉnh dịch vụ logistics, vận tải đa phương thức, vận tải xuyên biên giới. Bao qt tồn diện các dịch vụ logistics, nội luật hóa các cam kết quốc tế về logistics…
78
Giảm chi phí logistics thơng qua việc xử lý các điểm hạn chế của chuỗi cung ứng như năng suất các cảng biển, cảng cạn, cảng thủy nội địa, kho bãi và điểm trung.