Sự cần thiết phải xác lập mức trọng yếu

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán và xác lập mức trọng yếu tại Công ty Kiểm toán AS (Trang 25 - 26)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

2.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TRỌNG YẾU

2.2.3 Sự cần thiết phải xác lập mức trọng yếu

Trong kiểm toán BCTC, do sự giới hạn về thời gian cũng như về chi phí kiểm tốn, kiểm tốn viên khơng thể kiểm tra tồn bộ các chứng từ, nghiệp vụ và ngay cả khi kiểm tra 100% chứng từ, nghiệp vụ thì kiểm tốn viên cũng khơng thể phát hiện được hết các sai phạm do sự hạn chế về trình độ của mình cũng như sự cố tình che dấu của nhà quản lý. Vì vậy, nghiên cứu tính trọng yếu có vai trị quan trọng đối với việc lập kế hoạch và thiết kế phương pháp kiểm tốn với các mục đích cụ thể là: ước tính mức

độ sai sót của BCTC có thể chấp nhận được. Dự kiến hợp lý về tính trọng yếu giúp kiểm toán viên thu thập bằng chứng tương ứng phù hợp. Thí dụ: khi kiểm tốn khoản mục nợ phải thu khách hàng, cơ sở dẫn liệu chủ yếu của khoản mục này là đầy đủ vì nó có xu hướng bị khai khống, KTV sẽ phân loại chi tiết các khoản phải thu dựa trên mức trọng yếu đã xác lập, các phần tử có giá trị vượt mức trọng yếu sẽ áp dụng thủ tục gửi thư xác nhận tồn bộ, các phần tử cịn lại sẽ chọ mẫu để gửi thư xác nhận.

Như vậy KTV có thể đảm bảo mọi phần tử đều có khả năng được lựa chọn và mọi sai lệch trọng yếu sẽ được phát hiện mà vẫn cân đối được chi phí và lợi ích của cuộc kiểm tốn vì khơng phải kiểm tra toàn bộ các phần tử. Mức trọng yếu càng thấp, tức là việc đòi hỏi sự chính xác của số liệu trên BCTC càng cao, lúc đó lượng bằng chứng thu thập sẽ càng nhiều và ngược lại. Mức trọng yếu đóng một vai trị quan trọng xun suốt q trình kiểm tốn, đó là lý do tại sao xác lập mức trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn là một cơng việc bắt buộc đối với mọi cuộc kiểm toán.

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán và xác lập mức trọng yếu tại Công ty Kiểm toán AS (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)