MỐI QUAN HỆ GIỮA TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán và xác lập mức trọng yếu tại Công ty Kiểm toán AS (Trang 34 - 35)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU

2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA TRỌNG YẾU VÀ RỦI RO KIỂM TOÁN

TOÁN

“Việc đánh giá mức trọng yếu liên quan đến số dư các tài khoản và các loại giao dịch chủ yếu sẽ giúp kiểm toán viên lựa chọn được những thủ tục kiểm tốn thích hợp và việc kết hợp các thủ tục kiểm tốn đó với nhau sẽ làm rủi ro kiểm tốn ở mức có thể chấp nhận được” (VAS 320).

Trong một cuộc kiểm toán, trọng yếu và rủi ro kiểm tốn có mối quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau. Nếu mức sai sót có thể chấp nhận được tăng lên, rõ ràng là rủi ro kiểm tốn sẽ giảm xuống. Nói cách khác, khi nào KTV tăng giá trị của sai sót có thể bỏ qua, lúc đó khả năng có sai sót trọng yếu sẽ giảm.

KTV ln phải xem xét đồng thời mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán để xác định nội dung, thời gian và phạm vi của các thử nghiệm cơ bản sao cho rủi ro BCTC cuối cùng sẽ chỉ còn những sai lệch trong phạm vi chấp nhận được.

Đối với các khoản mục, nghiệp vụ có mức trọng yếu càng cao, tức là rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là thấp thì KTV có thể chỉ dựa vào hệ thống

KSNB để giảm các thử nghiệm cơ bản bằng cách tăng cường các thử nghiệm kiểm

soát nhưng vẫn đảm bảo rủi ro kiểm toán ở mức thấp nhất có thể chấp nhận được.

Ngược lại, KTV càng phải thu thập nhiều bằng chứng từ các thử nghiệm cơ bản. Nếu rủi ro kiểm soát ở mức q cao thì KTV có thể bỏ qua khơng tiến hành các thử nghiệm kiểm sốt mà tiền hành thực hiện các thử nghiệm cơ bản luôn.

Từ mối quan hệ giữa rủi ro kiểm tốn và tính trọng yếu nêu trên, ta có thể kết luận về mối quan hệ giữa rủi ro kiểm toán, mức trọng yếu và bằng chứng kiểm toán như sau:

- Nếu cố định rủi ro kiểm toán và giảm mức trọng yếu thì số lượng bằng chứng

cần thu thập sẽ tăng lên.

- Nếu cố định mức trọng yếu và giảm số lượng bằng chứng kiểm tốn thì rủi ro

kiểm toán sẽ tăng lên.

- Nếu giảm rủi ro kiểm tốn thì có 3 trường hợp xảy ra:

+ Cố định bằng chứng kiểm toán và tăng mức trọng yếu

+ Cố định mức trọng yếu và tăng bằng chứng kiểm toán

CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TỐN VÀ XÁC LẬP MỨC

TRỌNG YẾU TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN AS

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán và xác lập mức trọng yếu tại Công ty Kiểm toán AS (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)