.6 Đánh giá HTKSN Bở cấp độ doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán và xác lập mức trọng yếu tại Công ty Kiểm toán AS (Trang 61)

3.4.3.5 Thủ tục phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính:

Bảng 3.7 – Bảng cân đối kế tốn Công ty A

(Xem phụ lục số 2 – Bảng cân đối kế tốn Cơng ty A)

Chú thích:

1) Lượng tiền giảm gần 50% so với năm ngối, khó khăn cho doanh nghiệp nếu

cần xoay sở vốn lưu động ngay.

2) Đầu tư tài chính ngắn hạn giảm so với năm trước. Lý do có thể là do DN đã xử lý tiền nhàn rỗi (gửi tiết kiệm) để đầu tư vào các hạng mục xây dựng cơ bản dở dang trong năm.

3) Doanh thu năm nay không cao nên khoản phải thu giảm là hợp lý. Tuy nhiên

việc giảm doanh thu và các khoản phải thu trong năm nay cho thấy có khả năng có rủi ro về doanh thu và phải thu có thể bị ghi nhận trễ hơn so với thực tế là lớn. KTV cần lưu ý các thủ tục kiểm tra doanh thu, phải thu bị ghi nhận thiếu.

4) Hàng tồn kho cuối năm tồn nhiều hơn năm ngoái, chủ yếu là SXKD dở dang,

đơn vị cần lưu ý trong việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho trong năm. 5) Tài sản cố định hữu hình giảm nhiều so với năm ngoái, đơn vị đã thanh lý một

số tài sản, KTV cần lưu ý khi kiểm tra các chứng từ thanh lý tài sản cố định, đồng thời kiểm tra việc ghi giảm nguyên giá và khấu hao của các tài sản thanh lý.

6) Chi phí xây dựng cơ bản tăng mạnh hơn 20% so với năm ngối, KTV lưu ý

xem xét có chi phí nào đủ điều kiện hình thành tài sản chưa.

7) Tổng các khoản phải trả giảm so với năm ngoái, KTV lưu ý khi kiểm tra các

khoản phải trả do đơn vị có thể bị sức ép giảm các khoản phải trả để làm đẹp BCTC.

8) Vốn chủ sở hữu giảm chủ yếu là do việc giảm lợi nhuận, KTV lưu ý kiểm tra

việc ghi nhận doanh thu và chi phí (giá vốn) trong kỳ làm cho lợi nhuận giảm nhiều so với năm ngối. Việc trích lập các quỹ phù hợp với biên bản họp Hội đồng cổ đông năm 2011.

Bảng 3.8 – Bảng kết quả hoạt động kinh doanh công ty A

CHỈ TIÊU Trước KT Năm 2011 Năm 2010 Sau KT Biến động Tỷ lệ

Doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ 76.778.705.325 89.471.724.784 - 12.693.019.459 -14,19%

Các khoản giảm trừ - - -

Doanh thu thuần về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 76.778.705.325 89.471.724.784 - 12.693.019.459 -14,19%

Giá vốn hàng bán 70.362.688.077 75.178.799.806 - 4.816.111.729 -6,41% Lợi nhuận gộp về bán hàng

và cung cấp dịch vụ 6.416.017.248 14.292.924.978 - 7.876.907.730 -55,11%

Doanh thu hoạt động tài

chính 3.033.572.141 3.955.005.987 - 921.433.846 -23,30% Chi phí tài chính 25.713.164 25.713.164 0,00%

Chi phí bán hàng 771.885.567 905.864.071 - 133.978.504 -14,79%

Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.160.923.226 5.673.054.870 487.868.356 8,60% Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh 2.491.067.432 11.669.012.024 - 9.177.944.592 -78,65%

Thu nhập khác 6.895.039.590 3.480.165.723 3.414.873.867 98,12%

Chi phí khác 295.361.340 30.371.296 264.990.044 872,50%

Lợi nhuận khác 6.599.678.250 3.449.794.427 3.149.883.823 91,31%

Tổng lợi nhuận kế toán

trước thuế 9.090.745.682 15.118.806.451 - 6.028.060.769 -39,87%

Chi phí thuế TNDN hiện

hành 2.056.380.999 1.867.919.974 188.461.025 10,09% Chi phí thuế TNDN hỗn lại - - -

Lợi nhuận sau thuế thu

nhập doanh nghiệp 7.034.364.683 13.250.886.477 - 6.216.521.794

Chú thích:

1) Doanh thu năm nay giảm nhiều so với năm ngoái. KTV lưu ý khi kiểm phần

doanh thu xem doanh thu có ghi nhận thiếu khơng.

2) Giá vốn giảm so với năm ngối nhưng khơng tương ứng với phần doanh thu.

Doanh thu giảm 14%, giá vốn giảm 6%. KTV kiểm tra giá vốn có được ghi nhận hợp lý hay không.

3) Thu nhập khác trong năm tăng cao do trong năm nay đơn vị có thanh lý một số

Bảng 3.9 - Bảng tổng hợp phân tích hệ số

Các hệ số thơng thường được sử dụng Công thức áp dụng Đơn vị tính Năm 2011 Trước KT Năm 2010 Sau KT

Khả năng thanh toán

Khả năng thanh toán hiện hành TS ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn

lần

3,26

3,54 Khả năng thanh toán nhanh

(TS ngắn hạn – HTK) / Nợ ngắn hạn lần

2,14 2,63 Khả năng thanh toán bằng tiền Tiền/ nợ ngắn hạn lần 0,11 0,22

Nhận xét về khả năng thanh toán của doanh nghiệp:

Hệ số thanh tốn khơng biến động nhiều so với năm trước.

Hệ số đo lường hiệu quả hoạt động

Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay hàng tồn kho Vòng quay vốn lưu động

Doanh thu bán chịu/ Phải thu KH bình quân Giá vốn hàng bán /HTK bình quân

Doanh thu thuần/ Tài sản lưu động bình quân 1.135 903 1 1.255,1 1.100,6 1,3

Ý kiến nhận xét về hiệu quả hoạt động

Vòng quay các khoản phải thu: hệ số năm nay thấp hơn năm trước -> số tiền của DN bị chiếm dụng ngày càng nhiều, lượng tiền mặt sẽ ngày càng giảm, làm giảm sự chủ động của DN trong việc tài trợ nguồn vốn lưu động trong sản xuất và có thể DN sẽ phải đi vay ngân hàng, rút tiền tiết kiệm để tài trợ thêm cho nguồn vốn lưu động này.

Vòng quay HTK: thời gian quay vòng HTK trong năm 2011 giảm so với năm 2010 -> thời hạn hàng hóa nằm trong kho tăng -> giảm hiệu quả sử dụng vốn ngắn hạn của DN. Tuy nhiên, mức giảm vòng quay HTK trong năm 2011 khơng đáng kể do tình hình kinh doanh năm 2011 có phần suy giảm so với năm 2010.

Hệ số đo lường hiệu quả hoạt động

Tỷ suất lợi nhuận gộp Tỷ suất lợi nhuận thuần Doanh thu trên tổng tài sản Tỷ suất sinh lời trên tài sản Tỷ suất sinh lời trên VCSH

Lãi gộp/ Doanh thu thuần Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu thuần

Doanh thu thuần/ Tổng tài sản

(LN trước thuế +chi phí lãi vay) / Tài sản

(LN trước thuế +chi phí lãi vay) / VCSH thường 8,36 % 9,16 57,28 6,8 8,37 15,98 14,81 63,59 10,75 13,32

Ý kiến nhận xét về khả năng sinh lời của công ty

Khả năng sinh lời của công ty giảm mạnh so với năm trước, do trong năm nay doanh thu của công ty giảm trong khi tỷ lệ giảm của giá vốn hàng bán không tương ứng với doanh thu làm cho lợi nhuận gộp giảm mạnh. KTV lưu ý trong quá trình kiểm tra doanh thu và giá vốn.

Hệ số nợ

Nợ dài hạn trên VCSH Tổng nợ trên VCSH

Nợ dài hạn trên tổng tài sản Tổng nợ trên tổng tài sản Nợ dài hạn/ VCSH Nợ phải trả/ VCSH Nợ dài hạn/ Tổng TS Nợ phải trả / Tổng TS 0,00% 23,39 0,00 18,96 0,04 24,00 0,03 19,36

Ý kiến nhận xét về sử dụng địn bẩy tài chính của cơng ty

Địn bẩy tài chính của DN chủ yếu là nợ ngắn hạn, đồng thời tỷ lệ của các hệ số không biến động nhiều trong năm nay. Cơng ty có hệ số tài chính an tồn cao (nguồn vốn chủ yếu của DN là VCSH)

KTV kết luận như sau:

Rủi ro trọng yếu Những yếu tố giúp giảm rủi ro

Các thủ tục kiểm toán cơ bản bổ sung

1. Báo cáo bất thường, làm đẹp BCTC

Kiểm tra chi tiết các phần hành doanh thu, chi phí để xem lợi nhuận trong năm được ghi nhận chính xác hay

khơng

Sau khi thực hiện phân tích, nhóm kiểm tốn đưa ra đánh giá về mức rủi ro kiểm toán của các khoản mục như sau:

Khoản mục Cơ sở dẫn liệu Rủi ro tiềm tàng Rủi ro kiểm sốt

Doanh thu Phát sinh Trung bình Cao

Đầy đủ Trung bình Cao

Giá vốn hàng bán Đầy đủ Thấp Cao

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Phát sinh Trung bình Cao

Đầy đủ Trung bình Trung bình

Hàng tồn kho Hiện hữu Thấp Trung bình

Đánh giá Thấp Trung bình Phải thu khách hàng Phát sinh Thấp Trung bình Đầy đủ Thấp Cao Đánh giá Thấp Thấp Phải trả nhà cung cấp Đầy đủ Thấp Trung bình Các khoản mục cịn lại Thấp Thấp

3.5 XÁC ĐỊNH MỨC TRỌNG YẾU

Sau khi phân tích sơ bộ BCTC, KTV nhận định khoản mục doanh thu, giá vốn

hàng bán và khoản phải thu khách hàng tiềm ẩn rủi ro cao. KTV quyết định sẽ sử dụng doanh thu để làm cơ sở tính mức trọng yếu.

Đơn vị tính: VND Cơ sở đánh giá Mức trọng yếu tổng thể Các khoản mục cần phân bổ Tỷ lệ phân bổ Mức trọng yếu từng khoản mục

Doanh thu X= Doanh thu*

0.5%

Y= X*Z%

Giá vốn hàng bán 75%

Chi phí quản lý doanh nghiệp 50% Hàng tồn kho 75% Phải thu khách hàng 75% Phải trả nhà cung cấp 50% Các khoản mục khác 25–50%

Bảng 3.10 – Cơ sở đánh giá mức trọng yếu

Để biết công ty xác lập mức trọng yếu cho cơng ty ABC, theo dõi quy trình xác định mức trọng yếu kế hoạch – thực tế sau:

Mục tiêu: Xác định mức trọng yếu (kế hoạch - thực tế) được lập và phê duyệt theo

chính sách của cơng ty để thơng báo với thành viên nhóm kiểm tốn về mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm toán tại KH và có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán để xác định xem các cơng việc và thủ tục kiểm tốn đã được thực hiện đầy đủ hay chưa.

Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế

Tiêu chí được sử dụng để ước tính mức trọng yếu

Lợi nhuận trước thuế

Lý do lựa chọn tiêu chí này để xác

định mức trọng yếu

Khách hàng đã đăng ký giao dịch trên sàn chứng khoán

HOSE nên người sử dụng BCTC rất quan tâm đến tiêu chí này

Giá trị tiêu chí được lựa chọn (a) 9.090.745.682

yếu

Lợi nhuận trước thuế: 5% - 10% Doanh thu: 0,5% - 3% Tổng tài sản và vốn: 2% 10% Mức trọng yếu tổng thể (c)=(a)*(b) 909.074.568 Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu thực hiện (50%-75%) (d) 75%

Mức trọng yếu thực hiện (e)=(c) *

(d)

681.805.926 Tỷ lệ sử dụng để ngưỡng sai sót

khơng đáng kể (0%-4%) (f)

2% Ngưỡng sai sót khơng đáng kể/ sai

sót có thể bỏ qua (g)=(e)*(f)

13.636.119

Bảng 3.11- Quy trình xác lập mức trọng yếu

Căn cứ vào bảng trên, KTV chọn ra mức trọng yếu để áp dụng khi thực hiện kiểm toán.

Chỉ tiêu lựa chọn Năm nay Năm trước

Mức trọng yếu tổng thể 909.074.568 1.511.880.645 Mức trọng yếu thực hiện 681.805.926 1.133.910.483 Ngưỡng sai sót khơng đáng kể/ sai sót có thể bỏ qua 13.636.119 22.678.209

Giải thích ngun nhân có chênh lệch lớn về mức trọng yếu của năm nay so với năm trước:

Mức trọng yếu năm nay biến động mạnh so với năm trước, do doanh thu trong năm nay thấp hơn năm trước đồng thời giá vốn có giảm nhưng tỷ lệ giảm không đồng nhất với tỷ lệ giảm doanh thu -> Lợi nhuận gộp giảm 50% so với năm trước ->mức trọng yếu biến động gần 50% so với năm trước.

Sau khi phân tích đánh giá rủi ro và xác lập mức trọng yếu, KTV trưởng nhóm đưa ra kế hoạch kiểm tốn tổng hợp như sau:

+ Phân tích sơ bộ và xác định sơ bộ khu vực rủi ro cao:

- Doanh thu trong năm nay không cao nên khoản phải thu giảm là hợp lý. Tuy

nhiên, việc giảm doanh thu và các khoản phải thu trong năm nay cho thấy có khả năng có rủi ro về việc doanh thu và khoản phải thu có thể bị chậm trễ hơn so với thực tế là lớn. KTV cần lưu ý các thủ tục kiểm tra doanh thu, phải thu bị ghi nhận thiếu.

- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng mạnh so với năm ngoái hơn 200%, KTV lưu ý xem xét có chi phí nào đủ điều kiện hình thành tài sản hay chưa.

- Giá vốn giảm so với năm ngối nhưng khơng tương ứng với doanh thu, Doanh

thu giảm 14%, giá vốn giảm 6%, KTV kiểm tra giá vốn có được ghi nhận một cách hợp lý không.

+ Xác định ban đầu chiến lược kiểm toán dựa vào kiểm tra cơ bản.

+ Mức trọng yếu tổng thể và mức trọng yếu thực hiện trong giai đoạn lập kế hoạch:

- Mức trọng yếu tổng thể: 909.074.568 VND

- Mức trọng yếu thực hiện: 681.805.926 VND

- Ngưỡng sai sót có thể bỏ qua: 13.636.119 VND

+ Tổng hợp các rủi ro trọng yếu bao gồm cả rủi ro gian lận được xác định trong giai đoạn lập kế hoạch:

Các rủi ro trọng yếu Mô tả rủi ro Ảnh hưởng tới khoản mục nào trên BCTC

Thủ tục kiểm tốn

Ghi nhận khơng đúng doanh thu, giá vốn

ảnh hưởng đến BCTC

TK 511, 632 Kiểm tra chi tiết tài khoản

3.6 BẢNG KHẢO SÁT QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN VÀ XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU TẠI 4 KIỂM TOÁN VÀ XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU TẠI 4 CÔNG TY.

Bảng 3.13 – Khảo sát về lựa chọn cơ sở xác lập mức trọng yếu Trên đây là bảng so sánh Quy trình xác lập mức trọng yếu tại 4 công ty. Trên đây là bảng so sánh Quy trình xác lập mức trọng yếu tại 4 cơng ty. Giới thiệu sơ lược về 4 công ty khảo sát:

Công ty A, C, D: là những công ty kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng, ngành nghề kinh doanh là khai thác, chế biến, mua bán đất, cát, đá các loại; sản xuất bê tong, xi măng; xây dựng cơng trình dân dụng, giao thơng, thủy lợi.

Cơng ty B: kinh doanh xăng dầu

Cả 4 công ty đều là khách hàng cũ của AS.

Sau đây là bảng so sánh về kế hoạch kiểm toán tổng hợp của 4 cơng ty:

Tiêu chí được sử dụng để

ước tính mức

trọng yếu

Lý do lựa chọn tiêu chí này để xác định

mức trọng yếu Tỷ lệ sử dụng để ước tính mức trọng yếu

A Lợi nhuận trước thuế

Khách hàng đã đăng ký giao dịch trên sàn chứng khoán HOSE nên người sử dụng BCTC rất quan tâm đến tiêu chí này

10%

B Doanh thu Khách hàng là đơn vị đầu tư dự án, đang xây dựng dự án và bán dự án, người sử dụng BCTC rất quan tâm đến tiêu chí doanh thu

2%

C Lợi nhuận trước thuế

DN là cơng ty TNHH, kết quả kinh doanh có lãi

10% D Lợi nhuận

trước thuế

Hàng năm công ty phải trình lên Ủy ban nhân dân thành phố Cần thơ về việc sử dụng kinh phí, doanh thu trong năm,

đồng thời, lợi nhuận sau thuế sẽ được

dùng để trích các quỹ và hỗ trợ và bổ sung nguồn vốn kinh doanh nên chỉ tiêu này rất quan trọng đối với cơng ty

Phân tích sơ bộ và xác định sơ bộ khu vực rủi ro cao (dựa vào kết quả phân tích sơ bộ BCTC

Xác định ban đầu chiến lược

kiểm toán

Xem xét các vấn đề từ

cuộc kiểm toán năm trước mang sang

Tổng hợp các rủi ro trọng yếu bao gồm cả rủi ro gian lận được xác định trong

giai đoạn lập kế hoạch

A Việc giảm doanh thu và các khoản phải thu trong năm nay cho thấy có khả năng có rủi ro về việc doanh thu và khoản phải thu có thể bị chậm trễ hơn so với thực tế là lớn.

CPXDCBDD tăng mạnh so với năm ngoái hơn 200%, KTV lưu ý xem xét có chi phí nào đủ điều kiện hình thành tài sản hay chưa.

Giá vốn giảm so với năm ngối nhưng khơng tương ứng với doanh thu, Doanh

thu giảm 14%, giá vốn giảm 6%, KTV kiểm tra giá vốn có được ghi nhận một cách hợp lý khơng.

Kiểm tra cơ bản Khơng có Ghi nhận không đúng doanh thu, giá vốn làm ảnh hưởng đến BCTC=> Kiểm

tra chi tiết tài khoản 511, 632

B Khu vực có rủi ro cao: khu vựa các cửa hàng: rui rỏ ghi nhận tiền bán lẻ -> ghi nhận nợ đại lý -> chiếm dụng vốn

Kiểm tra HTKSNB,

TSCĐ < HTK kiểm tra cơ bản

Không phát sinh Gian lận biển thủ tiền hàng, điển hình là vụ việc ơng Nguyễn Văn Ba biển thủ 1,7 tỷ tiền hàng => Thu bồi thường, kiểm tra cơ bản và kiểm tra kiểm soát

C Phải thu KH tăng trên 53%, KTV lưu ý kiểm tra do năm nay doanh thu thấp hơn nhưng phải thu cao hơn, đồng thời xem

Kiểm tra cơ bản Dựa vào tiến độ thanh

toán quy định trên hợp

đồng, công ty ghi nhận tăng

KPT , tăng NPT (33883,

Ghi nhận không đúng khoản công nợ

Một phần của tài liệu (Khóa luận tốt nghiệp) Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán và xác lập mức trọng yếu tại Công ty Kiểm toán AS (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)