Năng lực sản phẩm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty trách nhiệm hữu hạn chemlube việt nam luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 55 - 58)

2020 của công ty TNHH Chemlube Việt Nam

2.3.1. Năng lực sản phẩm

Trong dầu năm 2021 có thể coi là một cuộc khủng hoảng dầu nhớt khi giá cả liên tục leo thang mà nguồn hàng hóa lại khơng kịp đáp ứng. Trong đầu

49

năm 2021, các sản phẩm của Shell, Total, Castrol đều thơng báo là thiếu hụt hàng hóa trầm trọng điều này gây ảnh hưởng không nhỏ cho những doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm của các hãng này. Dưới đây là bảng so sánh về các hãng dầu mỡ công nghiệp mà các công ty phân gồm công ty Trách nhiệm hữu hạn Chemlube Việt Nam, Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Thành Tây và công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất thương mại Phương Nam:

Bảng 2.5 Các sản phẩm dầu mỡ công nghiệp của công ty Trách nhiệm hữu hạn Chemlube Việt Nam và một số đối thủ cạnh tranh Công ty

Chỉ tiêu

Công ty Chemlube

Việt Nam Công ty Thành Tây

Công Ty Phương Nam

Số lượng hãng liên

kết

Sinopec BuhmWoo Lubrico

Castrol Castrol Idemitsu

Dupont - Molykote Shell SHL

Molygraph Total Caltex Mobil Chiều dài sản phẩm Trên 45 dòng sản phẩm Trên 50 dòng sản phẩm Trên 20 dòng sản phẩm các loại Khả năng thay thế (Xét về dầu thủy lực) Sinopec, Castrol BuhmWoo, Castrol, Shell, Total, Caltex,

Mobil

Lubrico, Idemitsu

Nguồn: Chemlubevn.com, daucongnghiep.vn, phuongnam.company

Qua bảng trên ta có thể thấy:

Về số lượng hãng liên kết: Hay chính là độ rộng của hãng sản phẩm,

Cơng ty Thành Tây có số lượng các hãng sản phẩm chính vượt trội hơn là 6 so với hai cơng ty cịn lại là Chemlube với 4 hãng sản phẩm chính và 3 đối

50

với cơng ty Phương Nam. Các sản phẩm của công ty Chemlube Việt Nam và cơng ty Phương Nam có giá trị thương hiệu tại Việt Nam kém hơn hẳn so với công ty Thành Tây. Một mặt giá trị thương hiệu tốt sẽ giúp cho cơng ty có khả năng tìm kiếm khách hàng dễ hơn tuy nhiên do lại có áp lực cạnh tranh cao hơn so với các doanh nghiệp ít tên tuổi do số lượng các doanh nghiệp kinh doanh các sản phẩm của thương hiệu này là rất lớn.

Về chiều dài sản phẩm, Tuy có số lượng danh mục sản phẩm ít hơn cơng ty Thành Tây nhưng số lượng dịng sản phẩm của công ty Chemlube Việt Nam không thua kém nhiều và vượt trội hơn so với cơng ty Phương Nam. Điều đó cho thấy, cơng ty Chemlube có thể đáp ứng tốt các nhu cầu về các chủng loại sản phẩm khác nhau của khách hàng.

Về khả năng thay thế, xét về loại sản phẩm dầu thủy lực, là loại sản phẩm có nhu cầu cao nhất, vượt trội so với các nhu cầu khác của doanh nghiệp sản xuất. Do có số lượng hãng liên kết ít hơn do đó mà cơng ty

Chemlube Việt Nam chỉ có sản phẩm dầu thủy lực của 2 hãng thấp hơn Thành Tây là 6 hãng và bằng với số lượng của công ty Phương Nam. Có thể thấy khả năng chuyển đổi các sản phẩm của Chemlube Việt Nam theo đúng nhu cầu của khách hàng là kém hơn khi khách hàng không muốn sử dụng sản phẩm của hãng này có thể do giá cao hay khơng phù hợp với máy móc của khách hàng. Bên cạnh đó việc tư vấn hay chốt đơn hàng cũng khó khăn hơn.

Qua đó có thể thấy, Cơng ty TNHH Chemlube Việt Nam đã có sự đầu tư vào năng lực sản phẩm khi đã xây dựng được danh mục các sản phẩm đủ sâu, đủ rộng. Các hãng sản xuất cũng có sự đa dạng về chủng loại sản phẩm cũng như giá trị thương hiệu tại Việt Nam. Tuy nhiên, công ty cần xây dựng thêm các chiến lược, giải pháp nhằm nâng cao danh mục sản phẩm cũng như nâng cao giá trị thương hiệu của sản phẩm, nhất là Sinopec khi đó là hãng sản phẩm độc quyền của cơng ty Chemlube.

51

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty trách nhiệm hữu hạn chemlube việt nam luận văn tốt nghiệp chuyên ngành quản trị doanh nghiệp (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)