Hệ thống thông tin xúc tiến thương mại trên Internet

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN MARKETING ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM (Trang 38 - 41)

Hoạt động hỗ trợ thương mại, xúc tiến thương mại, phát triển thương mại là một công việc mà các tổ chức q́c tế, các q́c gia, các phịng thương mại và doanh nghiệp, hiệp hội ngành nghề.... đã và đang tiến hành từ nhiều năm nay. Các dịch vụ chính có thể bao gồm: Thống kê về hoạt động sản xuất, ngoại thương của các nước Thông tin về các quy định thương mại quốc tế của các nước, các khu vực Thông tin về các quy tắc y tế, an toàn, chất lượng liên quan đến ngoại thương Thông tin về đấu thầu Thông tin về danh mục các nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu,

các tổ chức liên quan đến thương mại Cung cấp các tài liệu giới thiệu về kinh tế và thương mại các nước, hướng dẫn kinh doanh với từng thị trường cụ thể Thơng tin về giá cả hàng hố Thông tin hỗ trợ thiết lập quan hệ bạn hàng, trợ giúp các công ty nước ngồi tiếp cận với doanh nghiệp trong nước Thơng tin về các hội chợ, triển lãm quốc tế, sự kiện kinh tế trên thế giới Giới thiệu các chào hàng, hỏi hàng, các cơ hội kinh doanh Thông tin về vận tải hàng hố Thơng tin về các kỹ thuật marketing quốc tế, tập quán thương mại quốc tế Hướng dẫn kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương.

Các vấn đề về pháp lý, trọng tài liên quan đến thương mại quốc tế Không phải tại mọi tổ chức xúc tiến thương mại, doanh nghiệp đều có thể tìm được các thơng tin trên, tuy nhiên qua nhiều tổ chức doanh nghiệp có thể tổng hợp được những thơng tin thị trường mình quan tâm. Các tổ chức xúc tiến thương mại cũng thường có sự liên hệ với nhau để doanh nghiệp có thể tìm kiếm thơng tin đầy đủ và dễ dàng hơn thông qua các liên kết trên các website với nhau. 3.6. Các website thơng tin xúc tiến thƣơng mại điển hình * Website của các tổ chức xúc tiến thƣơng mại của Chính phủ Hầu hết các chính phủ đều có hoạt đợng hỗ trợ thương mại. Ví dụ, tại Mỹ, có thể tìm hiểu tại website của Bộ Thương mại Mỹ: www.usatrade.gov hoặc http://www.ita.doc.gov; Bộ Nông nghiệp Mỹ: http://www.usda.gov; Hiệp hội các nhà xuất nhập khẩu Mỹ (AAEI) http://www.aaei.org. Tại Singapore, có thể tham khảo các thông tin hỗ trợ thương mại tại Bộ công nghiệp và thương mại Singapore: http://www.mti.gov.sg; Website của Hội đồng phát triển thương mại Singapore: http://www.tbd.gov.sg. Tại Nhật bản, Tổ chức xúc tiến ngoại thương của Nhật (JETRO): www.jetro.go.jp cung cấp các thông tin xúc tiến thương mại quốc tế. * Website của Liên đoàn các tổ chức thương mại quốc tế (Federation of International Trade Associations) tại website http://fita.org. Tại đây có thơng tin về tất cả các website xúc tiến thương mại của tất cả các nước, khu vực và được phân chia theo từng ngành hàng.

* Website của các Phòng thương mại trên thế giới. Các phòng thương mại trên thế giới là nơi hướng dẫn các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cung cấp các thông tin cũng như các hướng dẫn để doanh nghiệp tham gia thị trường, phát hiện, tiếp cận khách hàng, cung cấp các thông tin, hướng dẫn, hỗ trợ để doanh nghiệp tham gia hợi chợ, triển lãm... Có thể tham khảo website của mợt sớ phịng thương mại điển hình như: - Phịng thương mại q́c tế tại Paris: http://www.iccwbo.org;

- Phòng thương mại Mỹ tại New York: http://www.uschamber.org; - Phịng thương mại q́c tế Singapore: http://www.sicc.com.sg - Phịng thương mại và cơng nghiệp Nhật bản: http://www.jcci.or.jp

* Hệ thớng các tổ chức khún khích nhập khẩu Mợt sớ nước phát triển có chương trình xúc tiến nhập khẩu từ các nước đang phát triển. Ví dụ như: Thụy Sỹ có chương trình khún khích nhập khẩu SIPPO, địa chỉ tại http://www.sippo.ch; Đan Mạch có Văn phịng Phát triển nhập khẩu từ các nước đang phát triển DIPO, địa chỉ tại: http://www.dipo.dk

* Các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thế giới Hệ thống các tổ chức này được phát triển để hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ nghiên cứu thị trường, thâm nhập thị trường, phát triển sản xuất và xuất khẩu. Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ thế giới, WASME, tại: http://www.wasmeinfo.org . * Các hiệp hội ngành nghề Tổ chức các Hiệp hội ngành nghề hoạt động trên thế giới từ nhiều năm nay, tại đây các doanh nghiệp liên kết với nhau theo ngành nghề, hợp tác hỗ trợ nhau trong việc tìm kiếm thơng tin, mở rợng, bảo vệ thị trường và bảo vệ lợi ích của các thành viên. Đây là hình thức khá phổ biến của các nước, khơng có nước nào khơng có các hiệp hội ngành nghề. Với sự phát triển của Internet và những lợi ích khơng thể phủ nhận được của nó, nhiều Hiệp hội ngành nghề đã phát triển các website riêng của mình để hoạt đợng hiệu quả hơn. Các doanh nghiệp có thể liên hệ trực tiếp với các hiệp hợi ngành nghề để

tìm hiểu khách hàng của mình. Liên đoàn những người cung cấp đồ đạc (furniture) của Đức: www.holzhandel.de.

* Các tổ chức quốc tế và khu vực + Khối mậu dịch tự do Bắc Mỹ: http://www.nafta-sec-alena.org; http://www.mercosur.org.uv

+ Hiệp hội công nghiệp và thương mại Carribe: http://www.comesa.int + Hiệp hội các nước Đông Nam Á: http://www.aseansec.org

+ Uỷ ban kinh tế xã hội Châu Á - Thái Bình Dương: http://unescap.org + Uỷ ban kinh tế xã hội Châu Âu: http://europa.eu.int

+ Khu vực thị Trung Đông và Nam Phi: http://www.comesa.int + Các tổ chức quốc tế khác như: FAO, WTO, IMF, WB...

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN MARKETING ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w