- Thực trạng về đầu tư của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cho marketing điện tử
2.2.4 Nguyên nhân của các hạn chế
Thứ nhất, nhận thức và trình đợ của cán bợ quản lý doanh nghiệp về marketing điện tử chưa cao và chưa đầy đủ. Dẫn đến mức độ quan tâm đến đầu tư ứng dụng marketing điện tử còn thấp. Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp chưa có tư duy định hướng thị trường thực sự và thể hiện được tư duy đó trong hoạt đợng quản trị. Kỳ vọng về hội nhập của một số nhà lãnh đạo chưa rõ ràng và chưa cao nên có tầm nhìn và hiểu biết để đẩy nhanh việc ứng dụng các công nghệ mới nhưu marketing điện tử vào thực tiễn kinh doanh trong doanh nghiệp xuất khẩu.
Thứ hai, nguồn nhân lực cho ứng dụng marketing điện tử vẫn còn yếu cả về số lượng và chất lượng. Số lượng nhân lực cơ hữu chuyên trách marketing điện tử trong các doanh nghiệp xuất khẩu tương đới ít. Doanh nghiệp xuất khẩu xử dụng th ngồi dịch vụ marketing điện tử nên mợt số chiến lược quảng cáo điện tử bị ảnh hưởng, không phải lúc nào cũng kiểm soát được chất lượng.
Nguyên nhân là do năng lực của các đơn vị cung cấp dịch vụ marketing điện tử khơng tớt và chưa có nhiều kinh nghiệm. Với doanh nghiệp lớn sử dụng nguồn nhân lực cơ hữu trong công ty thực hiện marketing điện tử cho thấy việc kinh nghiệm vận hành sử dụng marketing điện tử của đợi ngũ nhân viên vẫn cịn nhiều hạn chế về trình đợ chun mơn.
Thứ ba, mơ hình tổ chức của phần lớn các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam là chưa có bợ phận chuyên trách về ứng dụng marketing điện tử nên việc thực hiện các hoạt động này chưa bài bản và không hệ thống. Một sớ doanh nghiệp chưa có phịng marketing đợc lập, khơng có sự thớng nhất.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG MARKETING ĐIỆNTỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM