Thực trạng hạ tầng cho marketing điện tửcủa các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN MARKETING ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM (Trang 50 - 54)

khẩu Việt Nam

- Trang thiết bị điện tử.

Báo cáo thương mại điện tử của Việt Nam năm 2020 đã chỉ ra tỷ lệ doanh nghiệp được trang bị các thiết bị điện tử hiện đại phục vụ kinh doanh ngày càng tăng so với các năm trước, do đó tỷ lệ doanh nghiệp có trang bị máy tính PC và laptop tới 95%. Tỷ lệ doanh nghiệp có trang bị thiết bị di đợng đã chiếm đại bợ phận. Có thể thấy gần như các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đều trang bị đầy đủ thiết bị máy tính cũng như laptop và các phương tiện điện tử khác phục vụ cho hoạt động marketing điện tử. Tuy nhiên, các thiết bị di động được doanh nghiệp trang bị còn những hạn chế. Vấn đề này có thể do sự phát triển của thiết bị điện thoại di đợng thơng minh cùng với mức chi phí cũng như nhu cầu sử dụng điện thoại thông minh của các cá nhân tăng cao.

- Sử dụng email và các công cụ hỗ trợ trong công việc.

Năm 2017 trên các nước có 40% doanh nghiệp cho biết có trên 50% lao động thường xuyên sử dụng email trong công việc, thấp hơn tỷ lệ 46% của năm 2016; 22% doanh nghiệp cho biết có dưới 10% lao đợng thường xun xử dụng email. Tuy nhiên gần đây sự phát triển của một số kênh thông tin khac như mạng xã hội đã làm tỷ lệ sử dụng email giảm đi trong năm 2017.

Xét về quy mơ doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ có tỷ lệ trên 50% lao động sử dụng email cao hơn nhóm doanh nghiệp lớn. Các doanh nghiệp nhỏ có tỷ lệ lao đợng sử dụng email cao hơn quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ có lượng cơng nhân ít hơn so với doanh nghiệp lớn. Các doanh nghiệp lớn có lượng cơng nhân tại xưởng, nhà máy, đồn điền nhiều hơn rất nhiều so với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Những đối tượng này thường ít có xu hướng sử dụng email cho cơng việc vì đặc thù cơng việc chân tay là chủ yếu.

Hình 2.1: Tỷ lệ lao động sử dụng email phân theo quy mô doanh nghiệp

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thương mại điện tử Việt Nam (Bộ Công Thương)

Trong đó mục đích sử dụng email chính trong doanh nghiệp vẫn là dùng để giao dịch với khách hàng và cung cấp (74%). Xu hướng sử dụng email trong các hoạt động của doanh nghiệp tương đối ổn định trong những năm gần đây.

Sự thơng dụng cũng nhất tính tiện lợi và nhanh chóng tương tác của những nềntảng mới nhất Facebook Messenger, Zalo, Viber, WhatsApp, Skype... đang dần thay thế cho hình thức kết nới truyền thống thông qua email.

Khảo sát năm 2020 của Bộ công thương cho thấy gần nhất 100% doanh nghiệp tham gia khảo sát thường xuyên sử dụng các nền tảng nhất Facebook Messenger, Zalo, Viber, WhatsApp, Skype... với các mức đợ khác nhau. Cụ thể là có tới 62% doanh nghiệp cho biết có trên 50% lao đợng thường xun sử dụngcác công cụ trên (cao hơn một chút so với kết quả khảo sát năm 2019), 23% doanh nghiệp cho biết có từ 21%-50% lao đợng thường xun sử dụng và 15% doanh nghiệp cho biết có dưới 20% lao đợng thường xuyên sử dụng.

- Lao động chuyên trách về thương mại điện tử.

Trong nhiều năm liền, nguồn nhân lực cho thương mại điện tử và đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao luôn là vấn đề lớn gây cản trở cho quá trình phát triển thương mại điện tử trong nước.

Từ mục tiêu phát triển thương mại điện tử bền vững hướng tới năm 2025 thương mại điện tử phát triển đồng đều và thu hẹp khoảng cách giữa hai thành phố trung tâm là Hà Nợi và Tp. Hờ Chí Minh với các tỉnh thành cịn lại. Vai trị của ng̀n nhân lực càng được khẳng định rõ, đòi hỏi sự quan tâm đầu tới lớn của các cơ quan nhà nước, các tổ chức để đẩy mạnh việc đào tạo ng̀n nhân lực có kiến thức và kỹ năng trong ứng dụng thương mại điện tử, qua đó phục vụ hoạt đợng xúc tiến thương mại điện tử tại nhiều tỉnh thành.

Năm 2020 kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ doanh nghiệp có lao đợng chun trách về thương mại điện tử lại giảm nhiều so với các năm trước, một phần cũng do tác động lớn của đại dịch và áp lực về tài chính nên việc cắt giảm biên chế và kiêm nghiệm nhiều vai trò được các cơng ty triển khai để duy trì hoạt đợng trong giai đoạn khó khăn.

Hình 2.2: Tỷ lệ doanh nghiệp có lao động chuyên trách về TMĐT giai đoạn 2016-2020

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thương mại điện tử Việt Nam (Bộ Cơng Thương)

Xét về quy mơ doanh nghiệp thì nhóm các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) có tỷ lệ lao đợng chun trách về thương mại điện tử chỉ bằng mợt nửa so với nhóm các doanh nghiệp lớn.

Kết quả khảo sát về thực trạng lao động chuyên trách về thương mại điện tử trong các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam đã cho thấy năm 2017 có 30% doanh nghiệp cho biết là có cán bợ chun trách về thương mại điện tử, tỷ lệ này thấp hơn một chút so với năm 2016. Nhóm doanh nghiệp lớn có tỷ lệ lao đợng chun trách về thương mại điện tử cao hơn nhiều so với nhóm doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Hình 2.3: Lao động chun trách về thương mại điện tử theo quy mô doanh nghiệp

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thương mại điện tử Việt Nam (Bộ Công Thương)

Các lĩnh vực như cơng nghệ thơng tin truyền thơng, tài chính và bất đợng sản có tỷ lệ lao động chuyên trách về thương mại điện tử cao nhất (đều chiếm 49% trong tổng số doanh nghiệp tham gia khảo sát), tiếp theo là lĩnh vực giải trí (47%). Lĩnh vực xây dựng chỉ có 23% doanh nghiệp có lao đợng chun trách thương mãi điện tử.

Từ mục tiêu phát triển thương mại điện tử bền vững hướng tới năm 2025 thương mại điện tử phát triển đồng đều và thu hẹp khoảng cách giữa hai thành

phố trung tâm là Hà Nợi và Tp. Hờ Chí Minh với các tỉnh thành còn lại. Vai trò của ng̀n nhân lực càng được khẳng định rõ, địi hỏi sự quan tâm đầu tới lớn của các cơ quan nhà nước, các tổ chức để đẩy mạnh việc đào tạo ng̀n nhân lực có kiến thức và kỹ năng trong ứng dụng thương mại điện tử, qua đó phục vụ hoạt đợng xúc tiến thương mại điện tử tại nhiều tỉnh thành.

Khảo sát qua các năm cũng cho thấy tỷ lệ dooanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tuyển dụng lao đợng có kỹ năng về cơng nghệ thơng tin và thương mại điện tử có xu hướng tăng lên. Điển hình năm 2017 có 31% doanh nghiệp gặp khó khăn, các năm 2018, 2019,2020 lần lượt có tới 28%, 30%, 32% doanh nghiệp gặp khó khăn khi tuyển dụng lao đợng có kỹ năng này. Kỹ năng quản trị website và sàn giao dịch thương mại điện tử vẫn là kỹ năng được doanh nghiệp quan tâm nhiều nhất trong những năm gần đây, 46% doanh nghiệp cho biết họ gặp khó khăn khi cần tuyển dụng lao đợng.

Hình 2.4: Tỷ lệ doanh nghiệp gặp khó khăn khi tuyển dụng lao động có kỹ năng về TMĐT và CNTT

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thương mại điện tử Việt Nam (Bộ Công Thương)

Kỹ năng quản trị website và sàn giao dịch thương mại điện tử vẫn là kỹ năng được doanh nghiệp quan tâm nhiều nhất trong những năm gần đây, 46% doanh nghiệp cho biết họ gặp khó khăn khi cần tuyển dụng lao đợng.

- Chi phí mua sắm, trang bị và ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử

Phần cứng trong nhiều năm liền vẫn là ưu tiên được doanh nghiệp đầu tư nhiều nhất trong tổng chi phí mua sắm, trang bị và ứng dụng công nghệ thông tin và thương mại điện tử của doanh nghiệp. Theo đó năm 2020 có tới 43% ng̀n kinh phí được ưu tiên đầu tư vào phần cứng, trong khi khó khăn về ng̀n nhân lực vẫn là trở ngại lớn nhưng mới có 19% ng̀n ngân sách được ưu tiên hỗ trợ đầu tư cho mảng này trong tổng ngân sách đầu tư.

Hình 2.5: Tỷ lệ chi phí mua sắm, trang bị và ứng dụng cơng nghệ thông tin và thương mại điện tử qua giai đoạn 2016-2020

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thương mại điện tử Việt Nam

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN MARKETING ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w