Khung phân tích

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của người sử dụng lao động (Trang 47 - 49)

Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Khung phân tích

Nghiên cứu của Shah & Chenicheri (2011) gặp phải hạn chế chỉ nghiên cứu đối với nhà tuyển dụng và điều tra chung cho tất cả các ngành. Tuy nhiên, nghiên cứu của

Musyafa (2009) trƣớc đó đã thể hiện đầy đủ ở nhiều đối tƣợng khảo sát và chỉ nghiên

cứu đối với kỹ sƣ xây dựng. Điểm chung của các nghiên cứu này điều nhìn nhận ngƣời sử dụng lao động quan tâm đến kiến thức và kỹ năng của sinh viên.

Bảng câu hỏi

Nghiên cứu định lƣợng

- Nghiên cứu định lƣợng (N=200)

- Khảo sát 200 ngƣời sử dụng lao động là tân cử nhân

- Mã hoá, làm sạch dữ liệu - Phân tích dữ liệu

- Nhận xét và đánh giá kết quả

Nghiên cứu của Trƣơng Đình Hải Thụy (2010) có khung phân tích để đo khoảng cách giữa đánh giá của ngƣời sử dụng lao động và kỹ năng của ngƣời lao động.

Do vậy nghiên cứu đã kế thừa và điều chỉnh khung phân tích nghiên cứu phù hợp hơn với đối tƣợng nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, tác giả chỉ tập trung vào ngƣời sử dụng lao động (doanh nghiệp) và các cử nhân khối ngành kinh doanh – quản

lý. Tác giả sử dụng thang đo năng lực điều chỉnh của Musyafa (2009) và khung phân tích Trƣơng Đình Hải Thụy (2010).

Hình 3.2. Khung phân tích nghiên cứu

Nguồn: Tác giả tổng hợp Khảo sát mức yêu cầu của

ngƣời sử dụng lao động về năng lực của tân cử nhân

Điều tra nhu cầu của doanh nghiệp về mức độ cần thiết về năng lực để hoàn thành nhiệm vụ

Khảo sát về năng lực thực tế

của các tân cử nhân Điều tra đánh giá của doanh nghiệp về năng lực thực tế của tân cử nhân trong

công việc

Khoảng cách

1. Kiểm định thang đo bằng Cronbach Anpha, EFA

2. Xác định yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động về năng lực của tân cử nhân và xác định đáp ứng của tân cử nhân về năng lực 3. Xác định khoảng cách về năng lực giữa yêu cầu của doanh

nghiệp và năng lực của tân cử nhân

4. Kiểm định sự khác biệt khoảng cách về năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động ở các đặc tính: trƣờng tốt nghiệp, ngành tốt nghiệp, giới tính, địa phƣơng, ....

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của người sử dụng lao động (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)