Thiết kế nghiên cứu định lƣợng

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của người sử dụng lao động (Trang 49 - 51)

Chƣơng 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Thiết kế nghiên cứu định lƣợng

3.3.1. Chọn mẫu

Tổng thể

Tổng thể của nghiên cứu này là ngƣời sử dụng lao động tại Tp.HCM đã tuyển và có thể đánh giá đƣợc tân cử nhân chính quy khối ngành kinh doanh - quản lý tốt nghiệp các năm 2013, 2014 tại các trƣờng Đại học công lập tại Tp.HCM đang làm

công việc đúng ngành đƣợc đào tạo.

Phƣơng pháp chọn mẫu

Do không xác định đƣợc tổng thể khảo sát nên nghiên cứu tiến hành chọn mẫu theo phƣơng pháp phi sác xuất – chọn mẫu thuận tiện.

Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

Nghiên cứu thu thập dữ liệu thông qua các bảng câu hỏi khảo sát, đối tƣợng khảo sát là ngƣời sử dụng lao động nêu tại mục 2.1.3 ở Tp.HCM đã tuyển dụng cử nhân chính quy khối ngành kinh doanh - quản lýtốt nghiệp tại các trƣờng Đại học công

lập tại Tp.HCM. Các bƣớc thu thập dữ liệu thực hiện nhƣ sau:

- Phỏng vấn viên đến địa điểm cần khảo sát vào thời gian phù hợp cho các đáp

viên.

- Giới thiệu về đề tài nghiên cứu đến đáp viên nhằm giúp nắm bắt thông tin dễ dàng hơn cho việc trả lời. Qua đó, đáp viên sẽ thấy đƣợc tầm quan trọng của họ trong cuộc điều tra này, nhờ vậy họ sẽ nhiệt tình cộng tác.

Xác định kích thƣớc mẫu

Nghiên cứu dự định với 46 biến dùng với thang đo likert 5 cấp độ. Theo kinh nghiệm của các nghiên cứu trƣớc đây, nghiên cứu này cần ít nhất 165 mẫu. Tuy nhiên do phƣơng pháp thu thập mẫu là phi sác xuất nên nghiên cứu này cần 200 mẫu để phân

tích.

3.3.2. Phương pháp xử lý số liệu Chuẩn bị dữ liệu

Dữ liệu sau khi thu thập cần đƣợc xử lý sơ bộ trƣớc khi đƣa vào phân tích thơng qua các bƣớc nhƣ sau:

nhập vào máy tính.

- Thiết lập ma trận dữ liệu:Sử dụng SPSS để sử lý dữ liệu. Sau khi mã hóa, dữ

liệu sẽ đƣợc nhập vào máy.

- Làm sạch dữ liệu: trƣớc khi thực hiện xử lý dữ liệu, cần thiết phải thực hiện làm

sạch dữ liệu nhằm phát hiện các sai sót.

Mơ tả dữ liệu

Sau khi dữ liệu đƣợc chuẩn bị và sẵn sàng cho phân tích, bƣớc tiếp theo là thực hiện mô tả dữ liệu nghiên cứu. Dữ liệu nghiên cứu đƣợc mô tả thông qua những công cụ cơ bản nhƣ sau:

- Bảng tần số;

- Các đại lƣợng thống kê mô tả, biểu tần số;

- Bảng kết hợp nhiều biến;

Kiểm định thang đo

Thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo và kiểm định giá trị thang đo bằng hai thủ thuật Cronbach Anpha và mơ hình phân tích nhân tố khám phá EFA. Cụ thể:

- Thực hiện kiểm định độ tin cậy của thang đo: bằng cách tính hệ số Cronbach

Anpha (thang đo đơn hƣớng). Ngoài ra, cần kết hợp với việc kiểm tra từng biến

đo lƣờng trong thang đo thông qua việc tính hệ số tƣơng quan biến-tổng. Kết quả của việc kiểm định này là đƣa ra kết luận về độ tin cậy của thang đo, đồng thời thực hiện loại bỏ một số biến (do trùng lắp hoặc do có tƣơng quan biến tổng quá thấp).

- Phân tích nhân tố khám phá: bằng mơ hình phân tích nhân tố khám phá EFA

(một nhân tố). Kết quả của việc kiểm định giá trị thang đo là rút gọn một tập biến quan sát thành một tập biến mới có ý nghĩa hơn (trên cơ sở loại bỏ các biến có trọng số nhân tố thấp).

Kiểm định các giả thuyết thống kê

Thực hiện các phép kiểm định phù hợp với thang đo của từng cặp giả thuyết nhằm xác định các yếu tố có tác động.

Thực hiện kiểm định T-test (Paired Sample T-test) để kiểm định so sánh tìm ra khoảng cách về năng lực giữa yêu cầu của ngƣời sử dụng là động và tân cử nhân khối

Dùng phân tích Anova và T-test để kiểm định sự khác biệt khoảng cách về năng

lực giữa yêu cầu của ngƣời sử dụng là động và tân cử nhân khối ngành kinh doanh -

quản lý so ở các đặc tính nhƣ: trƣờng tốt nghiệp, ngành tốt nghiệp, giới tính, bộ phận làm việc, lĩnh vực làm việc, năm tốt nghiệp, thời gian làm việc tại cơ quan, lƣơng trung bình của tân cử nhân.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của người sử dụng lao động (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)