Hệ số tải nhân tố của phân tích nhân tố Yêu cầu thái độ lần thứ 2

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của người sử dụng lao động (Trang 78 - 79)

Hệ số tải nhân tố

Thành phần

1 2

u cầu có đạo đức trong cơng việc .851

u cầu có trách nhiệm trong cơng việc .816

Yêu cầu tác phong làm việc chuyên nghiệp .778

Yêu cầu không ngừng trao đổi các kỹ năng với nhau trong công việc .657

Yêu cầu làm việc với quan điểm quốc tế và toàn cầu .815

Yêu cầu cam kết làm việc hiệu quả với các nhóm văn hóa khác nhau .804 Yêu cầu cam kết phát triển các kỹ năng của mình .800

Yêu cầu cam kết thực hiện học tập bồi dƣỡng trong công tác .591 Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 3 iterations.

Kết quả bảng ma trận xoay các nhân tố cho thấy hệ số tải nhân tố của 8 biến quan sát đều đạt yêu cầu (>0.4). Chênh lệch hệ số tải nhân tố của tất cả 8 biến quan sát đều đạt yêu cầu giá trị phân biệt (>0.3). Do đó, kết quả phân tích nhân tố lần thứ ba rút trích đƣợc 2 nhân tố (yếu tố) đƣợc đặt tên nhƣ sau:

1. Yêu cầu có đạo đức trong cơng việc 2. u cầu có trách nhiệm trong cơng việc 3. u cầu tác phong làm việc chuyên nghiệp

4. Yêu cầu không ngừng trao đổi các kỹ năng với nhau trong công việc

đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên cho nhân tố là Yêu cầu thái

độ đối với công việc, ký hiệu là A_REQ_CV.

- Nhân tố thứ hai : Bao gồm 4 biến quan sát

1. Yêu cầu làm việc với quan điểm quốc tế và toàn cầu

2. Yêu cầu cam kết làm việc hiệu quả với các nhóm văn hóa khác nhau 3. Yêu cầu cam kết phát triển các kỹ năng của mình

4. Yêu cầu cam kết thực hiện học tập bồi dưỡng trong cơng tác

đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên cho nhân tố là Yêu cầu thái

độ học hỏi và phát triển, ký hiệu là A_REQ_PT .

4) Đối với các thang đo đáp ứng về năng lực của tân cử nhân

Các nhân tố của các thang đo về mức độ đáp ứng của tân cử nhân về yêu cầu các năng lực đƣợc thực hiện bằng cách nhóm lại tƣơng ứng với các nhân tố yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động. Cụ thể có các nhóm nhân tố, đƣợc ký hiệu nhƣ bảng 4.25.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của người sử dụng lao động (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)