Hạn chế của đề tài nghiên cứu và và gợi ý hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của người sử dụng lao động (Trang 127 - 131)

Chƣơng 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGH

5.4. Hạn chế của đề tài nghiên cứu và và gợi ý hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Thứ nhất là nghiên cứu này chỉ giới hạn phạm vi khảo sát là các doanh nghiệp

trên địa bàn Tp.HCM. Nghiên cứu sẽ cho kết quả tốt hơn nếu khảo sát thêm các doanh nghiệp ở các địa phƣơng khác nữa tại Việt Nam.

Thứ hai là phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện theo đủ số mẫu để phân. Việc lấy

mẫu đƣợc thực hiện thông qua những ngƣời thân, bạn bè hoặc đồng nghiệp gửiđến các đối tƣợng khảo sát nên kích thƣớc mẫu chƣa đủ lớn và tính đại diện của mẫu trong tổng thể chƣa cao nên những đánh giá chủ quan của nhóm đối tƣợng khảo sát có thể ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu. Do đó, hƣớng nghiên cứu tiếp theo nên chọn kích thƣớc mẫu lớn hơn, nhiều đối tƣợng và địa bàn khảo sát rộng hơn để tăng tính đại diện của mẫu trong tổng thể nghiên cứu.

Thứ ba là đối tƣợng nghiên cứu chỉ mới khảo sát các sinh viên tốt nghiệp khối

ngành kinh doanh – quản lý tốt nghiệp các năm 2013, 2014. Việc đánh giá tốt nhất về

năng lực tân cử nhân trong trƣờng hợp này là sinh viên tốt nghiệp chƣa quá một năm.

Thứ tư là cho đến nay các bình luận về tiêu chí đánh giá năng lực của những sinh viên tốt nghiệp đại học là rất nhiều, song khơng có những tiêu chí cụ thể để đo lƣờng, khơng có nhiều số liệu thực tế để minh chứng. Vì vậy cần có những nghiên cứu tiếp theo với qui mô lớn hơn để tiếp cận và giải quyết vấn đề hoàn chỉnh hơn.

Thứ năm là nghiên cứu đƣa ra nguyên nhân dẫn đến khoảng cách lớn là các nhận định dựa trên thực tế công việc, cần thực hiện nghiên cứu định tính sâu nhằm khẳng định rõ hơn, sâu hơn nguyên nhân dẫn đến khoảng cách.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Carnevale, Anthony P.; và các cộng sự. (1990). Workplace Basics: The Essential Skills

Employers Want. San Francisco: Yossey-Bass.

Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2011-2020. (2012). Chính phủ.

Chu Văn Cấp. (2012). Giáo dục và đào tạo với phát triển nguồn nhân lực Việt Nam.

Phát triển và hội nhập, 6(10), 50-54.

Công văn 2196/BGDĐT-GDĐH. (2010). Hướng dẫn xây dựng và công bố chuẩn đầu

ra ngành đào tạo. Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Đỗ Nghiêm Thanh Phƣơng. (2009). Đánh giá mức độ đáp ứng về kiến thức, kỹ năng và thái độ của cử nhân giáo dục đặc biệt. Luận văn thạc sỹ Đại học sư phạm Hà

Nội.

Hà Nam. (2015). 60% số người đang tìm việc làm là cử nhân và thạc sỹ. Đã truy lục 8

30, 2015, từ Báo Điện tử VOV: http://vov.vn/xa-hoi/60-so-nguoi-dang-tim-

viec-lam-la-cu-nhan-va-thac-sy-427108.vov

Haaijer, R & Rosbergen, E. (2005). Comment on Market segmentation for customer satisfaction studies via a new latent structure multidimensional scaling model.

Applied Stochastic Models in Business and Industry, 21(4-5), trang 313-314.

Hagan, D. (2004). Employer Satisfaction with ICT Graduates. Australian Computer Society Inc, 119-123.

Hewitt Sean. (2008). 9 soft skills for success. Đƣợc truy lục từ www.askmen.com:

www.askmen.com

Hoffmann, T. (1999). The meanings of competency. Journal of European Industrial, 275-285.

Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Hà Nội: NXB Thống kê

Ismail, R., & Abidin, S. Z. (2010). Impact of workers’ competence on their

performance in the Malaysian private service sector. Peer-reviewed & Open access journal, 25-36.

Jane Andrews & Helen Higson. (2007). The MISLEM Project: Education, employment and graduate employability: Project manual. Aston

University,Birmingham.

Musyafa, A. (2009). Stakeholders satisfaction with civil engineering graduates. Thesis

Ph.D of Curtin University of Technology, School of Engineering and Computing, Department of Civil Engineerin.

Nam, P. N., & Hƣng, T. (2014). Bàn về đổi mới giáo dục đại học ở Việt Nam. Kinh tế

và dự báo(21), 20-22.

Ngô Thị Thanh Tùng. (2009). Nghiên cứu đánh giá mức độ đáp ứng với công việc của sinh viên tốt nghiệp đại học ngành kinh tế giai đoạn 2000-2005 thông qua ý kiến ngƣời sử dụng lao động của một số doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội.

Luận văn tốt nghiệp - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Nguyễn Đông Phong & Nguyễn Hữu Huy Nhựt. (2013). Quản trị đại học và mơ hình cho trƣờng đại học khối kinh tế ở Việt Nam. Phát triển và hội nhập, 8(18), 63-

68.

Nguyễn Giác Trí. (2014). Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao tại Việt Nam hiện

nay. Kinh tế và dự báo(21), 31-33.

Nguyễn Hữu Lam. (2007). Mơ hình năng lực trong giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển Quản trị (CEMD) - Đại học Kinh tế TPHCM.

Nguyễn Thanh Ngọc. (2012). Yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kĩ năng cơ bản đối với sinh viên tốt nghiệp đại học. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân

văn.

Nguyễn Thị Thu Hằng. (2011). Các nhân tố ảnh hƣởng đến mối liên kết giữa doanh nghiệp và trƣờng đại học: một nghiên cứu tại TPHCM. Phát triển khoa học &

công nghệ, 14(2), 56-64.

Nunnally, J and Burnstein, IH. (1994). Pschychometric Theory. 3rd. New York: Mc

Graw-Hill.

Overtoom, C. (2000). Employability skills: An update. ERIC Clearinghouse on Adult, Career, and Vocational Education. ERIC Digest, 220.

Paprock, K. E. (1996). Conceptual structure to develop adaptive competencies in professional. IPN Ciencia, Arte: Cultura, Nueva Epoca, 2(8), 22-25.

độ đáp ứng chất lƣợng nguồn nhân lực theo yêu cầu doanh nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long đƣợc đào tạo bậc đại học trở lên. Tạp chí khoa học Đại học Cần

Thơ, 23b, 273-282.

Quốc Hội. (2005). Luật Giáo Dục.

Ranasinghe & Herath. (2011). Employer Satisfaction towards Business Graduates in Sri Lanka. International Proceedings of Economics Development & Research, 5(1), 185-189.

Saeed, Grover & Hwang. (2005). The relationship of e-commerce competence to customer value and firm performance: An empirical investigation. Journal of Management Information Systems, 22(1), 223-256.

Shah & Chenicheri. (2011). Employer satisfaction of university graduates : key capabilities in early career graduates. 20th Annual Teaching Learning Forum

(trang 0-0). Perth, Australia: Australia : TL Forum. Đƣợc truy lục từ

https://otl.curtin.edu.au/professional_development/conferences/tlf/tlf2011/refere ed/shah.html

Trần Kim Dung. (2011). Quản trị nguồn nhân lực. Nhà xuất bản tổng hợp TPHCM. Trƣơng Đình Hải Thụy. (2010). Năng lực của sinh viên mới tốt nghiệp ngành Quản trị

Kinh doanh và nhu cầu của doanh nghiệp. Luận văn thạc sỹ Đại học Mở TPHCM.

Vũ Thế Dũng & Trần Thanh Tòng. (2009). Yêu cầu của nhà tuyển dụng về những kỹ năng đối với sinh viên mới tốt nghiệp các ngành quản lý – kinh tế : Ứng dụng phƣơng pháp phân tích nội dung. Đại học Bách khoa TPHCM.

Wu, J & DeSarbo, WS. (2005). Evaluation model of customer satisfaction of B2C E_Commerce based on combination of linguistic variables and fuzzy triangular numbers. International Conference on Software Engineering, (trang 328).

Yang J-B & Peng S-C. (2008). Development of a customer satisfaction evaluation model for construction project management. Building and Environment, 43(4),

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của người sử dụng lao động (Trang 127 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)