Phân tích mức độ đáp ứng của tân cử nhân về năng lực trong công việc tạ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của người sử dụng lao động (Trang 84 - 89)

Chƣơng 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.4. Phân tích mức độ đáp ứng của tân cử nhân về năng lực trong công việc tạ

doanh nghiệp

Thống kê mô tả của 32 biến quan sát thuộc 8 yếu tố Đáp ứng của tân cử nhân về năng lực của tân cử nhân trong công việc theo đánh giá của ngƣời sử dụng lao động: Đáp ứng Kiến thức cơ bản, Đáp ứng Kiến thức chuyên ngành, Đáp ứng Kỹ năng thiết yếu, Đáp ứng Kỹ năng kinh doanh, Đáp ứng Kỹ năng tác độc ảnh hƣởng, Đáp ứng Kỹ năng nghiên cứu, Đáp ứng Thái độ đối với công việc, Đáp ứng Thái độ học hỏi và phát triển trong nghiên cứu với 200 mẫu hồi đáp hợp lệ từ ngƣời sử dụng lao động đánh giá tân cử nhân có kết quả nhƣ sau:

Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Kiến thức cơ bản, thống kê mô tả đối

với 03 biến quan sát đo lƣờng yếu tố Đáp ứng về Kiến thức cơ bản cho thấy các đánh giá của ngƣời sử dụng lao động ở mức trung bình (từ 3.025 đến 3.450 điểm trên thang

đo 5). Cụ thể, biến Đáp ứng nắm vững khái niệm cơ bản của cử nhân khối ngành kinh

doanh - quản lý là cao nhất và biến Đáp ứng nắm được kiến thức cơ bản về chính trị, kinh tế, xã hội quốc tế (ngoài nước)là thấp nhất.

Bảng 4.35.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Kiến thức cơ bản

STT NĂNG LỰC N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình 1 Đáp ứng nắm đƣợc kiến thức cơ bản về chính

trị, kinh tế, xã hội trong nƣớc 200 1 5 3.240

2

Đáp ứng nắm đƣợc kiến thức cơ bản về chính

trị, kinh tế, xã hội quốc tế (ngoài nƣớc) 200 1 5 3.025 3

Đáp ứng nắm vững khái niệm cơ bản của cử

nhân khối ngành kinh doanh - quản lý 200 1 5 3.450

Mức độ đáp ứng của tân của nhân về Kiến thức chuyên ngành, thống kê mô

tả đối với 03 biến quan sát đo lƣờng yếu tố Đáp ứng về Kiến thức chuyên ngành cho

thấy các đánh giá của ngƣời sử dụng lao động ở mức trên trung bình (từ 3.485 – 3.590). Qua đó cho thấy trong cơng việc tại doanh nghiệp, các tân cử nhân chƣa thể hiện tốt đƣợc kiến thức chuyên ngành đƣợc đào tạo tại nhà trƣờng.

Bảng 4.36.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Kiến thức chuyên ngành

STT NĂNG LỰC N Nhỏ nhất nhất Lớn Trung bình 1

Đáp ứng hiểu đƣợc cách đƣa ra giải pháp cho các vấn đề trong công việc của ngành đƣợc

đào tạo 200 1 5 3.485

2

Đáp ứng hiểu cách xác định các vấn đề trong

công việc của ngành đƣợc đào tạo 200 1 5 3.555

3

Đáp ứng nắm đƣợc các nguyên tắc tổ chức,

quản lý các hoạt động trong công ty 200 1 5 3.590

Mức độ đáp ứng của tân của nhân về Kỹ năng thiết yếu, thống kê mô tả đối

với 05 biến quan sát đo lƣờng yếu tố Đáp ứng về Kỹ năng thiết yếu cho thấy các đánh giá của ngƣời sử dụng lao động ở mức trên trung bình (trung bình từ 3.420 – 3.725). Trong đó, Đáp ứng kỹ năng tin học là cao nhất và Đáp ứng kỹ năng sử dụng ngoại ngữ là thấp nhất. Với điều kiện hiện nay, việc cập nhật kỹ năng về tin học thực hiện dễ dàng và thời gian để rèn luyện kỹ năng này không cần nhiều nhƣ các kỹ năng khác nên

đây là kỹ năng đánh giá cao nhất trong số các kỹ năng thiết yếu.

Bảng 4.37.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Kỹ năng thiết yếu

STT NĂNG LỰC N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình 1 Đáp ứng kỹ năng tin học 200 1 5 3.725 2 Đáp ứng kỹ năng viết 200 1 5 3.425

3 Đáp ứng kỹ năng thuyết trình (trình bày) 200 1 5 3.440

4 Đáp ứng kỹ năng sử dụng ngoại ngữ 200 1 5 3.420

5 Đáp ứng kỹ năng tự học tập và phát triển 200 1 5 3.595

Mức độ đáp ứng của tân của nhân về Kỹ năng Kinh doanh, thống kê mô tả

đối với 04 biến quan sát đo lƣờng yếu tố Đáp ứng về Kỹ năng kinh doanh cho thấy các đánh giá của ngƣời sử dụng lao động ở mức trên trung bình (trung bình từ 3.570 – 3.815). Trong đó,Đáp ứng kỹ năng giao tiếp tốt với cấp trênlà tốt nhất và Đáp ứng có khả năng tiếp cận, đánh giá và tổng hợp thông tinlà thấp nhất.

Bảng 4.38.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Kỹ năng kinh doanh

STT NĂNG LỰC N Nhỏ nhất nhất Lớn Trung bình 1

Đáp ứng kỹ năng giao tiếp tốt với đồng

nghiệp 200 1 5 3.785

2

Đáp ứng kỹ năng giao tiếp tốt với khách hàng

(hoặc đối tác bên ngoài) 200 1 5 3.715

3 Đáp ứng kỹ năng giao tiếp tốt với cấp trên 200 1 5 3.815 4

Đáp ứng có khả năng tiếp cận, đánh giá và

tổng hợp thông tin 200 1 5 3.570

Mức độ đáp ứng của tân của nhân về Kỹ năng tác động, ảnh hƣởng, thống

kê mô tả đối với 06 biến quan sát đo lƣờng yếu tố Đáp ứng về Kỹ năng tác động ảnh hƣởng. Kêt quả cho thấy các đánh giá của ngƣời sử dụng lao động ở mức trên trung bình (trung bình từ 3.370 – 3.645). Mặc dù đây là kỹ năng quan trọng về năng lực quản lý sau này nhƣng các tân cử nhân chƣa thể hiện đƣợc kỹ năng này nhiều trong cơng việc. Trong đó,Đáp ứng làm việc nhóm hiệu quảlà tốt nhất và Đáp ứng làm việc

Bảng 4.39.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Kỹ năng tác động, ảnh hưởng STT NĂNG LỰC N Nhỏ nhất nhất Lớn Trung bình

1 Đáp ứng kỹ năng tổ chức công việc 200 1 5 3.545

2 Đáp ứng kỹ năng ra quyết định 200 1 5 3.425

3 Đáp ứng kỹ năng lập kế hoạch 200 1 5 3.525

4 Đáp ứng quản lý nhóm hiệu quả 200 1 5 3.470

5 Đáp ứng làm việc nhóm hiệu quả 200 1 5 3.645

6

Đáp ứng làm việc hiệu quả trong môi trƣờng

đa ngành nghề, đa văn hoá 200 1 5 3.370

Mức độ đáp ứng của tân của nhân về Kỹ năng nghiên cứu, thống kê mô tả

đối với 03 biến quan sát đo lƣờng yếu tố Đáp ứng về Kỹ năng nghiên cứu cho thấy các đánh giá của ngƣời sử dụng lao động ở mức tƣơng trên trung bình (trung bình từ

3.255– 3.365). Ngƣời sử dụng lao động đánh giá Kỹ năng cải tiến, sáng tạo cao nhất

trong nhóm kỹ năng nghiên cứu.

Bảng 4.40.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Kỹ năng nghiên cứu

STT NĂNG LỰC N Nhỏ nhất nhất Lớn Trung bình 1 Đáp ứng kỹ năng dự báo 200 1 5 3.255

2 Đáp ứng kỹ năng cải tiến, sáng tạo 200 1 5 3.365

3 Đáp ứng kỹ năng phân tích định lƣợng 200 1 5 3.255

Mức độ đáp ứng của tân của nhân về Thái độ đối với công việc, thống kê

mô tả đối với 04 biến quan sát đo lƣờng yếu tố Yêu cầu Thái độ đối với công việc cho thấy các đánh giá của ngƣời sử dụng lao động ở tƣơng đối (trung bình từ 3.665 – 3.985). Trong đó,Đáp ứng khơng ngừng trao đổi các kỹ năng với nhau trong công

việclà thấp nhất vàĐáp ứng có đạo đức trong cơng việc là đáp ứng tốt nhất. Các tân cử

nhân thể hiện tốt nhất trong nhóm thái độ này về đạo đức và trách nhiệm trong công việc.

Bảng 4.41.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Thái độ đối với công việc

STT NĂNG LỰC N

Nhỏ

nhất nhất Lớn

Trung bình

1 Đáp ứng có đạo đức trong công việc 200 2 5 3.985

STT NĂNG LỰC N

Nhỏ

nhất nhất Lớn

Trung bình

3 Đáp ứng tác phong làm việc chuyên nghiệp 200 1 5 3.840 4

Đáp ứng không ngừng trao đổi các kỹ năng

với nhau trong công việc 200 1 5 3.665

Mức độ đáp ứng của tân của nhân về Thái độ học hỏi và phát triển, thống

kê mô tả đối với 04 biến quan sát đo lƣờng yếu tố Đáp ứng Thái độ học hỏi và phát

triển cho thấy các đánh giá của ngƣời sử dụng lao động ở mức trên trung bình (trung bình từ 3.305–3.700). Ngƣời sử dụng đánh giá cao nhất ở tân cử nhân về thái độ Cam

kết thực hiện học tập bồi dưỡng trong công tác.

Bảng 4.42.Mức độ đáp ứng của tân cử nhân về Thái độ học hỏi và phát triển

STT NĂNG LỰC N Nhỏ nhất nhất Lớn Trung bình 1

Đáp ứng làm việc với quan điểm quốc tế và

toàn cầu 200 1 5 3.305

2

Đáp ứng cam kết làm việc hiệu quả với các

nhóm văn hóa khác nhau 200 1 5 3.390

3

Đáp ứng cam kết phát triển các kỹ năng của

mình 200 1 5 3.580

4

Đáp ứng cam kết thực hiện học tập bồi dƣỡng

trong công tác 200 1 5 3.700

Bảng 4.43.Tổng hợp đáp ứng về năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh – quản lý theo đánh giá của người sử dụng lao động tại Tp.HCM

NĂNG LỰC N Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình 1. Đáp ứng Kiến thức cơ bản 200 1.00 5.00 3.2383 2. Đáp ứng Kiến thức chuyên ngành 200 1.00 5.00 3.5433

3. Đáp ứng Kỹ năng thiết yếu 200 1.00 5.00 3.5210

4. Đáp ứng Kỹ năng kinh doanh 200 1.00 5.00 3.7213

5. Đáp ứng Kỹ năng tác động, ảnh

hƣởng 200 1.00 5.00 3.4967

6. Đáp ứng Kỹ năng nghiên cứu 200 1.00 5.00 3.2917

7. Đáp ứng Thái độ đối với công việc 200 1.50 5.00 3.8475 8. Đáp ứng Thái độ học hỏi và phát triển 200 1.25 5.00 3.4937

Valid N (listwise) 200

dụng lao động về kiến thức, kỹ năng nghiên cứu, kỹ năng tác động ảnh hƣởng (lãnh đạo), thái độ học hỏi và phát triển chỉ ở mức trung bình.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của người sử dụng lao động (Trang 84 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)