N Trung
bình
Độ lệch chuẩn Khoảng cách về Kỹ
năng nghiên cứu
Dƣới 6 tháng 55 .5273 .69593
Từ 6 đến 12 tháng 93 .6667 .77709
Từ 18 đến 24 tháng 17 .7255 .78382
Trên 24 tháng 4 -.4167 .50000
Tổng 200 .6267 .75581
4.6.10. Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của người sử dụng lao động trong công việc theo lương - quản lý và yêu cầu của người sử dụng lao động trong công việc theo lương trung bình tại doanh nghiệp
Phần này chúng ta cần xem xét giả thuyết có sự khác biệt về khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động trong cơng việc theo lƣơng trung bình. Để phân tích trƣờng hợp này ta sử dụng phân tích phƣơng sai một yếu tố.
Kết quả kiểm định Levene trong Bảng 4.75 cho thấy tất cả các nhân tố có giá trị Sig.> 0.05. Ta có thể tiến hành phân tích kế quả ANOVA
Bảng 4.76 trình bày kết quả phân tích ANOVA. Với mức ý nghĩa 0.05 hay độ tin cậy 95% có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về khoảng cách năng lực của tân cử nhân tốt nghiệp theo thời gian làm việc đƣợc đánh giá của ngƣời sử dụng lao động ở “Kỹ năng kinh doanh” (Sig.=0.009<0.05) và “Kỹ năng tác động, ảnh hƣởng” . Bảng thống kê mô tả 4.77 cho thấy các Tân cử có thu nhập cao đƣợc đánh giá là đáp ứng tốt hơn theo yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động. Trong công việc, trong đa số trƣờng hợpngƣời đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động nhiều hơn thì có thu nhập cao hơn. Vì ngƣời làm việc đáp ứng tốt yêu cầu ngƣời sử dụng lao động sẽ dễ thăng tiến trong công việc, và mức độ tăng thu nhập thƣờng xuyên hơn.
Bảng 4.75. Kiểm định sự đồng nhất của các biến (Lương trung bình)
Giá trị
Levene
df1 df2 Sig.
Khoảng cách về Kiến thức cơ bản .255 3 196 .858
Khoảng cách về Kiến thức chuyên ngành .487 3 196 .692
Khoảng cách về Kỹ năng thiết yếu .792 3 196 .499
Khoảng cách về Kỹ năng kinh doanh .677 3 196 .567
Khoảng cách về Kỹ năng tác động, ảnh hƣởng .484 3 196 .694
Khoảng cách về Kỹ năng nghiên cứu .206 3 196 .892
Khoảng cách về Thái độ đối với công việc 1.224 3 196 .302
Bảng 4.76. Kết quả phân tích ANOVA (Lương trung bình) ANOVA Tổng chênh lệch bình phƣơng df Chênh lệch trung bình F Sig. Khoảng cách về Kiến thức cơ bản Giữa các nhóm .774 3 .258 .593 .620 Nội bộ nhóm 85.226 196 .435 Tổng 86.000 199 Khoảng cách về Kiến thức chuyên ngành Giữa các nhóm 3.403 3 1.134 2.181 .091 Nội bộ nhóm 101.916 196 .520 Tổng 105.319 199 Khoảng cách về Kỹ năng thiết yếu
Giữa các nhóm .701 3 .234 .402 .752 Nội bộ nhóm 113.999 196 .582 Tổng 114.700 199 Khoảng cách về Kỹ năng kinh doanh Giữa các nhóm 6.896 3 2.299 3.938 .009 Nội bộ nhóm 114.399 196 .584 Tổng 121.295 199 Khoảng cách về Kỹ năng tác động, ảnh hƣởng Giữa các nhóm 3.766 3 1.255 2.858 .038 Nội bộ nhóm 86.095 196 .439 Tổng 89.861 199 Khoảng cách về Kỹ năng nghiên cứu Giữa các nhóm 2.362 3 .787 1.386 .248 Nội bộ nhóm 111.318 196 .568 Tổng 113.680 199 Khoảng cách về Thái độ đối với cơng việc Giữa các nhóm 2.799 3 .933 2.416 .068 Nội bộ nhóm 75.686 196 .386 Tổng 78.485 199 Khoảng cách về Thái độ học hỏi và phát triển Giữa các nhóm 1.274 3 .425 .964 .411 Nội bộ nhóm 86.365 196 .441 Tổng 87.639 199
Bảng 4.77. Bảng thống kê mô tả về khoảng cách theo Lương trung bình
N Trung bình
Độ lệch chuẩn Khoảng cách về Kỹ
năng kinh doanh
Lƣơng từ 3-5 triệu/tháng 59 .8771 .73604
Lƣơng từ 5-7 triệu/tháng 77 .6494 .76762
Lƣơng từ 7-9 triệu/tháng 33 .5227 .62301
Lƣơng trên 9 triệu/tháng 31 .3226 .92690
Tổng 200 .6450 .78072
Khoảng cách về Kỹ năng tác động, ảnh
Lƣơng từ 3-5 triệu/tháng 59 .7599 .66037
hƣởng Lƣơng từ 7-9 triệu/tháng 33 .6768 .72760
Lƣơng trên 9 triệu/tháng 31 .4032 .58178
Tổng 200 .7075 .67198
4.7. Tóm tắt
Chƣơng này trình bày kết quả phân tích của nghiên cứu. Thống kê mơ tả các biến quan sát định tính. Thơng qua hệ số Cronbach’s alpha đánh giá độ tin cậy của
thang đo để loại bỏ các biến quan sát không phù hợp trƣớc khi đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Thơng qua phân tích nhân tố khám phá khám phá EFA để đánh giá độ hội tụ thang đo và đã rút trích ra đƣợc các nhân tố nhằm đánh giá năng lực tân cử
nhân.
Kết quả nghiên cứu cho thấy ngƣời sử dụng lao động yêu cầu yếu tố Thái độ đối với công việc của tân cử nhân cụ thể là có đạo đức, trách nhiệm trong cơng việc,
tác phong làm việc chuyên nghiệp và không ngừng trao đổi kỹ năng với nhau trong công tƣơng đối cao (khoảng 4/5 điểm); Kỹ năng kinh doanh và Kỹ năng tác động ảnh
hưởng đƣợc ngƣời sử dụng lao động khá quan tâm; Yêu cầu về Kiến thức cơ bản và Kỹ năng nghiên cứu chỉ ở mức trên trung bình. Về mức độ đáp ứng của tân cử nhân,
ngƣời sử dụng chỉ đánh giá ở mức độ trung bình (từ 3 đến 4 điểm trên thang đo 5). Tồn tại khoảng cách về năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động; Cụ thể, yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động cao hơn mức độ đáp ứng của tân cử nhân về năng lực; Trong đó, Kỹ năng tác động, ảnh hưởng có khoảng cách lớn nhất. Về kiểm định sự khác nhau của từng nhóm tổng thể
về khoảng cách đƣợc thực hiện; Có sự khác biệt một số năng lực ở các nhóm.
Chƣơng tiếp theo sẽ tóm tắt tồn bộ nghiên cứu, những kiến nghị cũng nhƣ những hạn chế của nghiên cứu này và đề nghị hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGH
Chƣơng 5 sẽ trình bày kết luận, đƣa ra các khuyến nghị đối với nhà trƣờng và
các bên có liên quan, những đóng góp của nghiên cứu, những hạn chế của đề tài nghiên cứu và gợi ý các hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
5.1. Kết luận
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu “Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động” nhằm xác định yêu cầu về năng lực của ngƣời sử dụng lao động đối với tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và mức độ đáp ứng về năng lực của các tân cử nhân trong q trình làm việc. Qua đó xác định khoảng cách về năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động. Ngồi ra, nghiên cứu cịn xác định sự khác nhau khoảng cách về năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động theo các đặc tính. Trên cơ sở xác định khoảng cách về năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động, từ
đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tại các trƣờng đại học nhằm giảm khoảng cách giữa giảm khoảng cách về năng lực của tân cử nhân khối
ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động. Nghiên cứu thực
hiện tại Tp.HCM và chỉ nghiên cứu tân cử nhân kinh doanh – quản lý của 5 trƣờng:
Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh, Đại học Mở Tp.HCM, Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Tài chính – Marketing, Đại học Tôn Đức Thắng.
Nghiên cứu thực hiện khao sát bằng 260 bảng khảo sát đƣợc phát đi, thu về 209 bảng, trong đó 201 bảng đƣợc lọc lại và nhập liệu, 01 bảng trả lời sai nên đã loại bỏ,còn lại 200 bảng khảo sát đƣa vào phân tích. Dữ liệu đƣợc phân tích thơng qua phần mềm SPSS 20.0 với một số công cụ chủ yếu nhƣ: Thống kê mô tả, kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s alpha, đánh giá độ hội tụ của thang đo thông qua phân tích nhân tố khám phá EFA. Kiểm định các giả thuyết thống kê bằng phân tích T-
test, ANOVA.
Kết quả thống kê cho thấy đến 93% tân cử nhân tốt nghiệp từ 2013 đến thời điểm khảo sát là tháng 3/2015 làm việc ở vị trí chuyên viên, nhân viên; đa số làm việc ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (81,5%).
Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha loại 2 biến quan sát. Tiếp tục phân tích EFA riêng cho các nhân tố Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ với hệ số tải nhân tố không nhỏ hơn 0.4 và phƣơng sai trích phải đạt từ 50% trở lên, trị số Eigenvalues phải lớn hơn 1. Nhân tố Kiến thức đƣợc đƣa vào phân tích EFA, kết quả loại đi 2 biến, còn lại 6 biến và phân thành 2 nhân tố mới: Kiến thức cơ bản, Kiến thức chuyên ngành; Nhân tố Kỹ năng, sau khi thực hiện EFA đã loại đi 8 biến quan sát, còn lại 18 biến quan sát, hội tụ thành 4 nhân tố mới: Kỹ năng thiết yếu, Kỹ năng kinh doanh, Kỹ năng tác động - ảnh hƣởng, Kỹ năng nghiên cứu; Nhân tố Thái độ, sau khi phân tích EFA đã loại đi 2 biến, còn lại 8 biến, hội tụ thành 2 nhân tố mới: Thái độ đối với công việc, Thái độ học hỏi và phát triển.
Về yêu cầu của người sử dụng lao động về năng lực của tân cử nhân kinh doanh - quản lý: yếu tố Thái độ đối với công việc của tân cử nhân, cụ thể: có đạo đức,
trách nhiệm trong cơng việc, tác phong làm việc chuyên nghiệp và không ngừng trao đổi kỹ năng với nhau trong công việc là nhiều nhất chỉ ở mức cao (khoảng 4/5 điểm);
Kỹ năng kinh doanh và Kỹ năng tác động ảnh hưởng đƣợc ngƣời sử dụng lao động
khá quan tâm; Yêu cầu về Kiến thức cơ bản và Kỹ năng nghiên cứu chỉ ở mức trên
trung bình.
Về mức độ đáp ứng của tân cử nhân: ngƣời sử dụng chỉ đánh giá ở mức độ trung bình (từ 3 đến 4 điểm trên thang đo 5 điểm).
Tồn tại khoảng cách về năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của người sử dụng lao động; Cụ thể, yêu cầu của ngƣời sử dụng lao
động cao hơn mức độ đáp ứng của tân cử nhân về năng lực; Trong đó, Kỹ năng tác động, ảnh hưởng có khoảng cách lớn nhất.
Kiểm định Independent Samples Test cho các kết quả như sau:
Tân cử nhân tốt nghiệp năm 2014 đáp ứng tốt hơn tân cử nhân tốt nghiệp năm
2013 về “Kiến thức cơ bản”
Khơng có sự khác nhau về khoảng cách năng lực theo nơi cƣ trú và giới tính.
Kiểm định ANOVA cho thấy:
Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về khoảng cách năng lực của tân cử nhân
tốt nghiệp từ năm trƣờng theo đánh giá của ngƣời sử dụng lao động ở năng lực “Thái độ học hỏi và phát triển”. Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh đƣợc đánh giá là đáp ứng
tốt nhất (có khoảng cách về đánh giá năng lực thấp nhất) về “Thái độ học hỏi và phát triển”.
Tân cử nhân tốt nghiệp các chuyên ngành thuộc ngành “Tài chính – ngân hàng – bảo hiểm” đƣợc đánh giá là đáp ứng tốt nhất theo yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động (có khoảng cách về đánh giá năng lực thấp nhất)
Về lĩnh vực làm việc, tân cử nhân làm trong lĩnh vực ngân hàng gần nhƣ đáp ứng đƣợc yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động về Kỹ năng kinh doanh, ngƣợc lại các tân cử nhân làm trong lĩnh vực “Vận tải, giao nhận” có khoảng cách về yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động khá lớn về Kỹ năng kinh doanh; Tân cử nhân làm trong lĩnh vực “Đầu tƣ chứng khoán” đáp ứng tốt nhất cầu của ngƣời sử dụng lao về “Kỹ năng nghiên cứu”, ngƣợc lại các tân cử nhân làm trong lĩnh vực “Vận tải, giao nhận” có
khoảng cách về yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động khá lớn về “Kỹ năng nghiên
cứu”; Tân cử nhân làm trong lĩnh vực “Đầu tƣ chứng khoán” đáp ứng vƣợt yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động về “Thái độ học hỏi và phát triển” và lĩnh vực làm việc “Giáo dục” và “Ngân hàng” đáp ứng khá tốt yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động về “Thái độ học hỏi và phát triển”
Tân cử làm việc trên 24 tháng đƣợc đánh giá là đáp ứng tốt nhất theo yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động về năng lực.
Tân cử có thu nhập cao đƣợc đánh giá là đáp ứng tốt hơn theo yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động.
5.2. Khuyến nghị
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo tại các trƣờng đại học nhằm giảm khoảng cách giữa giảm khoảng cách về năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động nhƣ sau:
5.2.1. Về thiết kế chương trình đào tạo
- Cần tăng thời gian thực hành các môn kỹ năng, sinh viên được thường xuyên tham gia thực tế tại doanh nghiệp, lồng ghép rèn luyện kỹ năng trong các mơn học khác. Nhìn chung các kỹ năng của tân cử nhân ngay từ ghế nhà trƣờng sinh viên chƣa
có cơ hội thực hành nhiều, chƣa tham gia nhiều vào thực tế quá trình làm việc tại doanh nghiệp. Do vậy, chƣơng trình đào tạo thiết kế cần chuyển sang lấy ngƣời học làm trung tâm, dành nhiều thời gian thực hành hơn đối với các môn kỹ năng; trong các mơn học khác, chƣơng trình đào tạo u cầu ngồi kiến thức chun mơn ngƣời dạy cần rèn luyện kỹ năng cho sinh viên thơng qua q trình tự tìm hiểu kiến thức, làm bài tập thực hành. Làm đƣợc điều này, giúp sinh viên nắm vững kiến thức hơn và dần hình thành các kỹ năng nhanh hơn so với phƣơng pháp “thuyết giảng, thuộc lòng”. Chƣơng trình đào tạo cần yêu cầu nhiều hơn các môn học sinh viên phải thực tế tại doanh
nghiệp. Điều này giúp sinh viên có thể hiểu rõ hơn cách đưa ra giải pháp cho các vấn đề trong công việcvà giúp hoàn thiện Kỹ năng giao tiếp tốt với khách hàng (hoặc đối tác bên ngoài). Việc lồng ghép các kỹ năng này nếu tốt ngoài giúp sinh viên rèn
luyện kỹ năng mà giúp sinh viên nhớ lâu hơn các kiến thức đƣợc truyền đạt.
- Chương trình đào tạo cần chú trọng rèn luyện thái độ của sinh, xem thái độ là yếu tố quan trọng. Thái độ sẽ quyết định việc tiếp thu kiến thức mới và hình thành kỹ
năng trong tƣơng lai nhƣ thế nào. Trong chuẩn đầu ra của các trƣờng đều có yếu tố: Kiến thức, Kỹ năng, Thái độ. Tuy nhiên, thái độ chƣa đƣợc chú trọng lắm. Thái độ của sinh viên cần đƣợc rèn luyện trong suốt quá trình học tại trƣờng học. Chƣơng trình đào tạo cần yêu cầu sinh viên rèn luyện thái độ tích cực khơng những tại trƣờng học mà còn rèn luyện cả ở ngoài trƣờng một cách thƣờng xuyên.
- Quan tâm đến các kỹ năng như lập kế hoạch, tổ chức cơng việc; quản lý và làm việc nhóm; kỹ năng ra quyết định. Khi thiết kế chƣơng trình đào tạo, nhà trƣờng cần
chú ý đến nhóm kỹ năng này. Có thể tác động cứng vào chƣơng trình chi tiết nhóm kỹ năng này hoặc thơng qua từng mơn học cụ thể lồng ghép vào.
- Hồn thiện chương trình giảng dạy ngoại ngữ tại trường đại học. Chƣơng trình
giảng dạy ngoại ngữ cần quan tâm hơn đến các kỹ năng nghe, nói của sinh viên. Chƣơng trình đào tạo cần quy định số lƣợng sinh viên hợp lý hơn ở các mơn học ngoại
ngữ. Vì đây là môn học đặc thù, số lƣợng sinh viên ít sẽ giúp nâng cao chất lƣợng giảng dạy của giảng viên và học tập của sinh viên.
- Cần nân cao chất lượng khảo sát nhu cầu thực tế tại doanh nghiệp làm căn cứ xây dựng chương trình đào tạo. Việc kết quả khảo sát đúng giúp nhà trƣờng đƣa ra