Bảng ký hiệu các biến về khoảng cách

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của người sử dụng lao động (Trang 99 - 100)

S

TT Tên Ký hiệu Cách tính

1. Khoảng cách Kiến thức cơ bản D_K_CB (K_REQ_CB) - (K_RES_CB) 2. Khoảng cách Kiến thức chuyên

ngành D_K_CN (K_REQ_CN) - (K_RES_CN)

3. Khoảng cách Kỹ năng thiết yếu D_S_TY (S_REQ_TY) - (S_RES_TY) 4. Khoảng cách Kỹ năng kinh doanh D_S_KD (S_REQ_KD) - (S_RES_KD) 5. Khoảng cách Kỹ năng tác động

ảnh hƣởng D_S_AH (S_REQ_AH) - (S_RES_AH)

6. Khoảng cách Kỹ năng nghiên cứu D_S_NC (S_REQ_NC) - (S_RES_NC) 7. Khoảng cách Thái độ đối với

công việc D_A_CV (A_REQ_CV) - (A_RES_CV)

8. Khoảng cách Thái độ học hỏi và

phát triển D_A_PT (A_REQ_PT) - (A_RES_PT)

4.6.1. Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của người sử dụng lao động trong công việc theo trường quản lý và yêu cầu của người sử dụng lao động trong công việc theo trường tốt nghiệp

Phần này chúng ta cần xem xét giả thuyết có sự khác biệt về khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý và yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động trong công việc theo trƣờng tốt nghiệp. Để phân tích trƣờng hợp này ta sử dụng phân tích phƣơng sai một yếu tố.

Sig.> 0.05. Điều này có thể nói phƣơng sai về khoảng cách của các yếu tố giữa những ngƣời tốt nghiệp đại học không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Điều này giải thích dù sinh viên tốt nghiệp ở trƣờng nào đều có khoảng cách về yêu cầu năng lực. Bảng 4.56 trình bày kết quả phân tích ANOVA. Với mức ý nghĩa 0.05 hay độ tin cậy 95% có thể nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về khoảng cách năng lực của tân cử nhân tốt nghiệp từ năm trƣờng theo đánh giá của ngƣời sử dụng lao động ở năng lực “Thái độ học hỏi và phát triển” (Sig. =0.014 <0.05). Bảng thống kê mô tả 4.57 cho thấy các Tân cử nhân tốt nghiệp từ trƣờng Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh đƣợc đánh giá là đáp ứng tốt nhất (có khoảng cách về đánh giá năng lực thấp nhất) về “Thái độ học hỏi và phát triển”. Kiến thức và Kỹ năng phần lớn đƣợc quyết định bởi thái độ tốt của các Tân cử nhân. Tại Trƣờng Đại học Kinh tế Tp.HCM với lực lƣợng giảng viên và chƣơng trình đạo tạo đƣợc đánh giá là hàng đầu trong nhóm các trƣờng khảo sát. Sinh viên khi vào học tại trƣờng đã ý thức đƣợc phải có thái độ tốt để chứng tỏ truyền thống của nhà trƣờng so với hệ thống đào tạo. Chính vì vậy “Thái độ học hỏi và phát triển” của tân cử nhân Đại học Kinh tế Tp.HCM đáp ứng tốt hơn.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của người sử dụng lao động (Trang 99 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)