Chƣơng 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. Đánh giá thang đo yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động về năng lực của tân cử
4.2.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích yếu tố khám phá EFA
Điều kiện cần và đủ để áp dụng phân tích nhân tố là khi kiểm định Bartlett
(Kiểm định Bartlett’s) với Sig. ≤ 0.05 và chỉ số KMO ≥ 0.5.
Trong phân tích nhân tố phƣơng pháp Principal Thành phầns analysis đi cùng với phép xoay Varimax thƣờng đƣợc sử dụng. Sau khi xoay các nhân tố, hệ số tải nhân tố không nhỏ hơn 0.4 đƣợc xem là quan trọng. Phƣơng sai trích phải đạt từ 50% trở
lên. Ngồi ra, trị số Eigenvalues phải lớn hơn 1 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng
Ngọc, 2008). Ngoài ra, chênh lệch hệ số tải nhân tố của mỗi biến quan sát giữa các nhân tố không nhỏ hơn 0.3 để tạo sự phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al- Tamimi, 2003).
1) Đánh giá thang đo yêu cầu kiến thức
Kết quả phân tích nhân tố lần thứ nhất.
Sau khi sau khi loại biến 2 biến u cầu có kiến thức chun sâu của ít nhất một ngành trong khối ngành kinh doanh - quản lý và Yêu cầu hiểu biết về luật pháp, các quy định và tiêu chuẩn liên quan công việc của Thang đo yếu tố Yêu cầu Kiến thức, 8 biến quan sát đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố. Kết quả phân tích nhân tố lần thứ nhất với kết quả nêu tại Phụ lục 3.
Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's, giá trị Sig =0.000 (<5%) cho thấy các biến quan sát có tƣơng quan với nhau nên thỏa mãn điều kiện cần để phân tích nhân tố. Chỉ số KMO = 0.760 (>0.5) cho thấy thỏa mãn điều kiện đủ để phân tích nhân tố.
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 với phƣơng pháp phân tíchPrincipal Thành phầns analysis và phép xoay Varimax , phân tích nhân tố đã trích đƣợc 2 nhân
tố từ 8 biến quan sát và với tổng phƣơng sai trích là 58,3% đạt yêu cầu (> 50%). Dựa trên phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố, hệ số tải nhân tố của các biến điều đạt yêu cầu (>0.4). Tuy nhiên quan sátYêu cầu hiểu được các ngành khác có
liên quan trong lĩnh vực hoạt động có chênh lệch hệ số tải nhân tố chƣa đạt yêu cầu nên đã loại bỏ. Do đó, việc phân tích nhân tố lần thứ hai đƣợc thực hiện với 7 biến quan sát còn lại
Kết quả phân tích nhân tố lần thứ hai.
Phân tích nhân tố lần thứ hai đƣợc thực hiện với 7 biến quan sát , kết quả nêu tại Phụ lục 5.
Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's, giá trị Sig =0.000 (<5%) cho thấy các biến quan sát có tƣơng quan với nhau nên thỏa mãn điều kiện cần để phân tích nhân tố. Chỉ số KMO = 0.726 (>0.5) cho thấy thỏa mãn điều kiện đủ để phân tích nhân tố.
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1.0 phƣơng pháp phân tích Principal
Thành phầns analysis và phép xoay Varimax , phân tích nhân tố đã trích đƣợc 2 nhân
tố từ 7 biến quan sát và với tổng phƣơng sai trích là 60.1% đạt yêu cầu (> 50%). Dựa trên phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố, hệ số nhân tố tải của các biến quan sát đều đạt yêu cầu (>0.4) , chênh lệch hệ số tải giữa nhân tố của biến quan
sát Yêu cầu có kiến thức để tham gia các khóa đào tạo tại cơng ty(0.600 – 0.404 =
0.196) nhỏ hơn 0.3 nên đã loại biến quan sát này. Do đó, phân tích nhân tố lần thứ ba
đƣợc thực hiện với 6 biến quan sát cịn lại.
Kết quả phân tích nhân tố lần thứ ba (lần cuối)
Phân tích nhân tố lần thứ ba (lần cuối)đƣợc thực hiện với 8 biến quan sát, kết
quả chi tiết đƣợc thể hiện Bảng 4.16.
Bảng 4.16. Kiểm định KMO và Bartlett của phân tích nhân tố Yêu cầu Kiến thức lần thứ 3
Hệ số KMO và kiểm định Bartlett's
Hệ số KMO - Kaiser-Meyer-Olkin .652
Kiểm định Bartlett's
Chi bình phƣơng 1899.072
df 276
Sig. .000
Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's, giá trị Sig =0.000 (<5%) cho thấy các biến quan sát có tƣơng quan với nhau nên thỏa mãn điều kiện cần để phân tích nhân tố. Chỉ số KMO = 0.652(>0.5) cho thấy thỏa mãn điều kiện đủ để phân tích nhân tố.
Bảng 4.17.Phương sai trích và các nhân tố rút trích của phân tích nhân tố Yêu cầu kiến thức lần thứ 3
Tổng phƣơng sai trích
Thà
nh phầ
n Giá trị Eigenvalues Tổng phƣơng sai trích Tổng phƣơng sai phép quay Tổng % biến thiên % tích luỹ Tổng % biến thiên % tích luỹ Tổng % biến thiên % tích luỹ 1 2.530 42.164 42.164 2.530 42.164 42.164 2.052 34.20 34.20 2 1.334 22.232 64.397 1.334 22.232 64.397 1.812 30.20 64.34 3 .707 11.787 76.184 4 .687 11.443 87.626 5 .449 7.489 95.115 6 .293 4.885 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Tại các mức giá trị “eigenvalues” lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích đƣợc 2 nhân tố từ 6 biến quan sát và với tổng phƣơng sai trích là 63,34% đạt yêu cầu (> 50%).
Bảng 4.18. Hệ số tải nhân tố của phân tích nhân tố Yêu cầu kiến thức lần thứ 3
Hệ số tải nhân tố
Thành phần
1 2
Yêu cầu nắm đƣợc kiến thức cơ bản về chính trị, kinh tế, xã hội
trong nƣớc .886
Yêu cầu nắm đƣợc kiến thức cơ bản về chính trị, kinh tế, xã hội
quốc tế (ngoài nƣớc) .867
Yêu cầu nắm vững khái niệm cơ bản của cử nhân khối ngành
kinh doanh - quản lý .650
Yêu cầu hiểu đƣợc cách đƣa ra giải pháp cho các vấn đề trong
công việc của ngành đƣợc đào tạo .814
Yêu cầu hiểu cách xác định các vấn đề trong công việc của
ngành đƣợc đào tạo .788
Yêu cầu nắm đƣợc các nguyên tắc tổ chức, quản lý các hoạt
động trong công ty .632
Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 3 iterations.
Kết quả bảng ma trận xoay các nhân tố cho thấy hệ số tải nhân tố của 6 biến quan sát đều đạt yêu cầu (>0.4). Chênh lệch hệ số tải nhân tố của tất cả 6 biến quan sát
đều đạt yêu cầu giá trị phân biệt (>0.3). Do đó, kết quả phân tích nhân tố lần thứ ba rút trích đƣợc 2 nhân tố (yếu tố) đƣợc đặt tên nhƣ sau:
- Nhân tố thứ nhất: Bao gồm 3 biến quan sát
1. Yêu cầu nắm được kiến thức cơ bản về chính trị, kinh tế, xã hội trong nước 2. Yêu cầu nắm được kiến thức cơ bản về chính trị, kinh tế, xã hội quốc tế
(ngoài nước)
3. Yêu cầu nắm vững khái niệm cơ bản của cử nhân khối ngành kinh doanh - quản lý
đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên cho nhân tố là Yêu cầu Kiến thức cơ bản hiệu là K_REQ_CB .
- Nhân tố thứ hai: Bao gồm 3 biến quan sát
1. Yêu cầu hiểu được cách đưa ra giải pháp cho các vấn đề trong công việc của ngành được đào tạo
2. Yêu cầu hiểu cách xác định các vấn đề trong công việc của ngành được đào tạo
3. Yêu cầu nắm được các nguyên tắc tổ chức, quản lý các hoạt động trong công ty
đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên nhân tố là Yêu cầu Kiến
thức chuyên ngành, ký hiệu là K_REQ_CN.
2) Đánh giá thang đo yêu cầu kỹ năng
Kết quả phân tích nhân tố lần thứ nhất.
Kết quả phân tích nhân tố lần thứ nhất với kết quả nêu tại Phụ lục 5. Theo đó,
kết quả kiểm định KMO và Bartlett's, giá trị Sig =0.000 (<5%) cho thấy các biến quan
sát có tƣơng quan với nhau nên thỏa mãn điều kiện cần để phân tích nhân tố. Chỉ số
KMO = 0.907 (>0.5) cho thấy thỏa mãn điều kiện đủ để phân tích nhân tố.
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 với phƣơng pháp phân tíchPrincipal Thành phầns analysis và phép xoay Varimax , phân tích nhân tố đã trích đƣợc 6 nhân
tố từ 26 biến quan sát và với tổng phƣơng sai trích là 64.2% đạt yêu cầu (> 50%). Dựa trên phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố, hệ số tải nhân tố của các biến Yêu cầu kỹ năng thích nghi nhanhvàYêu cầu kỹ năng quản lý xung độtđiều nhỏ
hơn 0.4 chƣa đạt yêu cầu nên loại bỏ.Ngoài ra chênh lệch hệ số tải giữa nhân tố của biến quan sát nhỏ hơn 0.3 không đạt yêu cầu nên loại bỏ gồm: Yêu cầu kỹ năng lắng nghe ( 0.649 và 0.423), Yêu cầu kỹ năng giải quyết vấn đề ( 0.405 và 0.637), Yêu cầu kỹ năng tư duy sáng tạo (0.454 và 0.491), Yêu cầu kỹ năng quản lý thời gian (0.403 và
0.508)
Do đó, việc phân tích nhân tố lần thứ hai đƣợc thực hiện với 20 biến quan sát
còn lại
Kết quả phân tích nhân tố lần thứ hai.
Phân tích nhân tố lần thứ hai đƣợc thực hiện với 20 biến quan sát , kết quả nêu tại Phụ lục 6.
Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's, giá trị Sig =0.000 (<5%) cho thấy các biến quan sát có tƣơng quan với nhau nên thỏa mãn điều kiện cần để phân tích nhân tố. Chỉ số KMO = 0.888 (>0.5) cho thấy thỏa mãn điều kiện đủ để phân tích nhân tố.
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1,0phƣơng pháp phân tích Principal
Thành phầns analysis và phép xoay Varimax , phân tích nhân tố đã trích đƣợc 5 nhân
tố từ 20 biến quan sát và với tổng phƣơng sai trích là 64,7% đạt yêu cầu (> 50%). Kết quả bảng ma trận xoay các nhân tố cho thấy hệ số tải nhân tố của 20 biến
quan sát đều đạt yêu cầu (>0.4). Tuy nhiên chênh lệch hệ số tải giữa nhân tố của các biến quan sát Yêu cầu biết cách áp dụng kiến thức chuyên sâu trong ít nhất một lĩnh vực(0.466 – 0.423 = 0.043) và Yêu cầu kỹ năng làm việc độc lập hiệu quả(0.590 -
0.429 =0.161) đều nhỏ hơn 0.3 nên đã loại 2 biến quan sát này. Do đó, phân tích nhân
tố lần thứ ba đƣợc thực hiện với 18 biến quan sát cịn lại.
Kết quả phân tích nhân tố lần thứ ba (lần cuối)
Phân tích nhân tố lần thứ ba (lần cuối)đƣợc thực hiện với 18 biến quan sát.
Bảng 4.19.Kiểm định KMO và Bartlett của phân tích nhân tố Yêu cầu Kỹ năng lần thứ 3
Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s
Hệ số KMO - Kaiser-Meyer-Olkin .889
Kiểm định Bartlett’s
Chi bình phƣơng 1678.742
df 153
Sig. .000
Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's, giá trị Sig =0.000 (<5%) cho thấy các biến quan sát có tƣơng quan với nhau nên thỏa mãn điều kiện cần để phân tích nhân tố. Chỉ số KMO = 0.889(>0.5) cho thấy thỏa mãn điều kiện đủ để phân tích nhân tố.
Bảng 4.20. Phương sai trích và các nhân tố rút trích của phân tích nhân tố Yêu cầu Kỹ năng lần thứ 3
Tổng phƣơng sai trích
Thà
nh
phầ
n
Giá trị Eigenvalues Tổng phƣơng sai trích Tổng phƣơng sai phép quay
Tổng % biến thiên % tích luỹ Tổng % biến thiên % tích luỹ Tổng % biến thiên % tích luỹ 1 7.384 41.023 41.023 7.384 41.023 41.023 3.219 17.883 17.883 2 1.436 7.976 48.999 1.436 7.976 48.999 2.758 15.321 33.204 3 1.259 6.997 55.996 1.259 6.997 55.996 2.693 14.961 48.165 4 1.047 5.814 61.810 1.047 5.814 61.810 2.456 13.645 61.810 5 .976 5.423 67.233 6 .784 4.356 71.588 7 .694 3.853 75.442 8 .677 3.762 79.204 9 .636 3.535 82.738 10 .513 2.852 85.591 11 .446 2.479 88.070 12 .399 2.215 90.285 13 .378 2.100 92.385 14 .324 1.799 94.183 15 .302 1.677 95.861 16 .296 1.645 97.506 17 .232 1.288 98.795 18 .217 1.205 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Tại các mức giá trị “eigenvalues” lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích đƣợc 4 nhân tố từ 18 biến quan sát và với tổng phƣơng sai trích là 63,8% đạt yêu cầu (>50%).
Bảng 4.21.Hệ số tải nhân tố của phân tích nhân tố Yêu cầu kỹ năng lần thứ 3
Hệ số tải nhân tố
Thành phần
1 2 3 4
Yêu cầu kỹ năng tin học .794
Yêu cầu kỹ năng viết .751
Yêu cầu kỹ năng thuyết trình (trình bày) .722 Yêu cầu kỹ năng sử dụng ngoại ngữ .609 Yêu cầu kỹ năng tự học tập và phát triển .597
Yêu cầu kỹ năng giao tiếp tốt với đồng nghiệp .822 Yêu cầu kỹ năng giao tiếp tốt với khách hàng
(hoặc đối tác bên ngoài) .763
Yêu cầu có khả năng tiếp cận, đánh giá và tổng
hợp thông tin .539
Yêu cầu kỹ năng tổ chức công việc .737
Yêu cầu kỹ năng ra quyết định .723
Yêu cầu kỹ năng lập kế hoạch .617
Yêu cầu quản lý nhóm hiệu quả .577
Yêu cầu làm việc nhóm hiệu quả .466
Yêu cầu làm việc hiệu quả trong môi trƣờng đa
ngành nghề, đa văn hoá .437
Yêu cầu kỹ năng dự báo .807
Yêu cầu kỹ năng cải tiến, sáng tạo .724
Yêu cầu kỹ năng phân tích định lƣợng .680
Kết quả bảng ma trận xoay các nhân tố cho thấy hệ số tải nhân tố của 18 biến
quan sát đều đạt yêu cầu (>0.4). Chênh lệch hệ số tải nhân tố của tất cả 18biến quan
sát đều đạt yêu cầu giá trị phân biệt (>0.3). Do đó, kết quả phân tích nhân tố lần thứ ba rút trích đƣợc 4 nhân tố (yếu tố) đƣợc đặt tên nhƣ sau:
- Nhân tố thứ nhất: Bao gồm 5 biến quan sát 1. Yêu cầu kỹ năng tin học
2. Yêu cầu kỹ năng viết
3. Yêu cầu kỹ năng thuyết trình (trình bày) 4. Yêu cầu kỹ năng sử dụng ngoại ngữ 5. Yêu cầu kỹ năng tự học tập và phát triển
đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên cho nhân tố là Yêu cầu Kỹ
năng thiết yếu, ký hiệu là S_REQ_TY .
- Nhân tố thứ hai: Bao gồm 4 biến quan sát
1. Yêu cầu kỹ năng giao tiếp tốt với đồng nghiệp
2. Yêu cầu kỹ năng giao tiếp tốt với khách hàng (hoặc đối tác bên ngoài) 3. Yêu cầu kỹ năng giao tiếp tốt với cấp trên
4. Yêu cầu có khả năng tiếp cận, đánh giá và tổng hợp thông tin
đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên cho nhân tố là Yêu cầu Kỹ
năng kinh doanh, ký hiệu là S_REQ_KD .
- Nhân tố thứ ba: Bao gồm 6 biến quan sát 1. Yêu cầu kỹ năng tổ chức công việc 2. Yêu cầu kỹ năng ra quyết định 3. Yêu cầu kỹ năng lập kế hoạch 4. Yêu cầu quản lý nhóm hiệu quả 5. Yêu cầu làm việc nhóm hiệu quả
đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên cho nhân tố là Yêu cầu Kỹ
năng tác động, ảnh hưởng, ký hiệu là S_REQ_AH .
- Nhân tố thứ tư : Bao gồm 3 biến quan sát 1. Yêu cầu kỹ năng dự báo
2. Yêu cầu kỹ năng cải tiến, sáng tạo 3. Yêu cầu kỹ năng phân tích định lượng
đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên cho nhân tố là Yêu cầu Kỹ
năng nghiên cứu, ký hiệu là S_REQ_NC .
3) Đánh giá thang đo yêu cầu thái độ
Kết quả phân tích nhân tố lần thứ nhất với kết quả nêu tại Phụ lục 7. Theo đó,
kết quả kiểm định KMO và Bartlett's, giá trị Sig =0.000 (<5%) cho thấy các biến quan
sát có tƣơng quan với nhau nên thỏa mãn điều kiện cần để phân tích nhân tố. Chỉ số
KMO = 0.882 (>0.5) cho thấy thỏa mãn điều kiện đủ để phân tích nhân tố.
Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 với phƣơng pháp phân tíchPrincipal Thành phầns analysis và phép xoay Varimax , phân tích nhân tố đã trích đƣợc 2 nhân
tố từ 10 biến quan sát và với tổng phƣơng sai trích là 61,7% đạt yêu cầu (> 50%). Dựa trên phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố, hệ số tải nhân tố của các biến điều đạt yêu cầu (>0.4).Tuy nhiên, chênh lệch hệ số tải giữa nhân tố của biến
quan sát nhỏ hơn 0.3 không đạt yêu cầu nên loại bỏ gồm: Yêu cầu cam kết sử dụng hiệu quả các kỹ năng tại nơi làm việc của mình (0.665 – 0.413 = 0.252)và Yêu cầu có trách nhiệm với mơi trường làm việc( 0.514-.472 =0.042)
Do đó, việc phân tích nhân tố lần thứ hai (lần cuối) đƣợc thực hiện với 08 biến
quan sát còn lại.
Bảng 4.22.Kiểm định KMO và Bartlett của phân tích nhân tố Yêu cầu thái độ lần thứ 2
Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s
Hệ số KMO - Kaiser-Meyer-Olkin .846
Kiểm định Bartlett’s
Chi bình phƣơng 603.679
df 28
Sig. .000
Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's, giá trị Sig =0.000 (<5%) cho thấy các biến quan sát có tƣơng quan với nhau nên thỏa mãn điều kiện cần để phân tích nhân tố. Chỉ số KMO = 0.846(>0.5) cho thấy thỏa mãn điều kiện đủ để phân tích nhân tố.
Bảng 4.23.Phương sai trích và các nhân tố rút trích của phân tích nhân tố Yêu cầu