.Hệ số tải nhân tố của phân tích nhân tố Yêu cầu kỹ năng lần thứ 3

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của người sử dụng lao động (Trang 75 - 78)

Hệ số tải nhân tố

Thành phần

1 2 3 4

Yêu cầu kỹ năng tin học .794

Yêu cầu kỹ năng viết .751

Yêu cầu kỹ năng thuyết trình (trình bày) .722 Yêu cầu kỹ năng sử dụng ngoại ngữ .609 Yêu cầu kỹ năng tự học tập và phát triển .597

Yêu cầu kỹ năng giao tiếp tốt với đồng nghiệp .822 Yêu cầu kỹ năng giao tiếp tốt với khách hàng

(hoặc đối tác bên ngồi) .763

u cầu có khả năng tiếp cận, đánh giá và tổng

hợp thông tin .539

Yêu cầu kỹ năng tổ chức công việc .737

Yêu cầu kỹ năng ra quyết định .723

Yêu cầu kỹ năng lập kế hoạch .617

Yêu cầu quản lý nhóm hiệu quả .577

Yêu cầu làm việc nhóm hiệu quả .466

Yêu cầu làm việc hiệu quả trong môi trƣờng đa

ngành nghề, đa văn hoá .437

Yêu cầu kỹ năng dự báo .807

Yêu cầu kỹ năng cải tiến, sáng tạo .724

Yêu cầu kỹ năng phân tích định lƣợng .680

Kết quả bảng ma trận xoay các nhân tố cho thấy hệ số tải nhân tố của 18 biến

quan sát đều đạt yêu cầu (>0.4). Chênh lệch hệ số tải nhân tố của tất cả 18biến quan

sát đều đạt yêu cầu giá trị phân biệt (>0.3). Do đó, kết quả phân tích nhân tố lần thứ ba rút trích đƣợc 4 nhân tố (yếu tố) đƣợc đặt tên nhƣ sau:

- Nhân tố thứ nhất: Bao gồm 5 biến quan sát 1. Yêu cầu kỹ năng tin học

2. Yêu cầu kỹ năng viết

3. Yêu cầu kỹ năng thuyết trình (trình bày) 4. Yêu cầu kỹ năng sử dụng ngoại ngữ 5. Yêu cầu kỹ năng tự học tập và phát triển

đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên cho nhân tố là Yêu cầu Kỹ

năng thiết yếu, ký hiệu là S_REQ_TY .

- Nhân tố thứ hai: Bao gồm 4 biến quan sát

1. Yêu cầu kỹ năng giao tiếp tốt với đồng nghiệp

2. Yêu cầu kỹ năng giao tiếp tốt với khách hàng (hoặc đối tác bên ngoài) 3. Yêu cầu kỹ năng giao tiếp tốt với cấp trên

4. Yêu cầu có khả năng tiếp cận, đánh giá và tổng hợp thơng tin

đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên cho nhân tố là Yêu cầu Kỹ

năng kinh doanh, ký hiệu là S_REQ_KD .

- Nhân tố thứ ba: Bao gồm 6 biến quan sát 1. Yêu cầu kỹ năng tổ chức công việc 2. Yêu cầu kỹ năng ra quyết định 3. Yêu cầu kỹ năng lập kế hoạch 4. Yêu cầu quản lý nhóm hiệu quả 5. Yêu cầu làm việc nhóm hiệu quả

đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên cho nhân tố là Yêu cầu Kỹ

năng tác động, ảnh hưởng, ký hiệu là S_REQ_AH .

- Nhân tố thứ tư : Bao gồm 3 biến quan sát 1. Yêu cầu kỹ năng dự báo

2. Yêu cầu kỹ năng cải tiến, sáng tạo 3. Yêu cầu kỹ năng phân tích định lượng

đƣợc nhóm lại bằng lệnh trung bình và đƣợc đặt tên cho nhân tố là Yêu cầu Kỹ

năng nghiên cứu, ký hiệu là S_REQ_NC .

3) Đánh giá thang đo yêu cầu thái độ

Kết quả phân tích nhân tố lần thứ nhất với kết quả nêu tại Phụ lục 7. Theo đó,

kết quả kiểm định KMO và Bartlett's, giá trị Sig =0.000 (<5%) cho thấy các biến quan

sát có tƣơng quan với nhau nên thỏa mãn điều kiện cần để phân tích nhân tố. Chỉ số

KMO = 0.882 (>0.5) cho thấy thỏa mãn điều kiện đủ để phân tích nhân tố.

Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1 với phƣơng pháp phân tíchPrincipal Thành phầns analysis và phép xoay Varimax , phân tích nhân tố đã trích đƣợc 2 nhân

tố từ 10 biến quan sát và với tổng phƣơng sai trích là 61,7% đạt yêu cầu (> 50%). Dựa trên phân tích của bảng ma trận xoay nhân tố, hệ số tải nhân tố của các biến điều đạt yêu cầu (>0.4).Tuy nhiên, chênh lệch hệ số tải giữa nhân tố của biến

quan sát nhỏ hơn 0.3 không đạt yêu cầu nên loại bỏ gồm: Yêu cầu cam kết sử dụng hiệu quả các kỹ năng tại nơi làm việc của mình (0.665 – 0.413 = 0.252)và Yêu cầu có trách nhiệm với mơi trường làm việc( 0.514-.472 =0.042)

Do đó, việc phân tích nhân tố lần thứ hai (lần cuối) đƣợc thực hiện với 08 biến

quan sát còn lại.

Bảng 4.22.Kiểm định KMO và Bartlett của phân tích nhân tố Yêu cầu thái độ lần thứ 2

Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s

Hệ số KMO - Kaiser-Meyer-Olkin .846

Kiểm định Bartlett’s

Chi bình phƣơng 603.679

df 28

Sig. .000

Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's, giá trị Sig =0.000 (<5%) cho thấy các biến quan sát có tƣơng quan với nhau nên thỏa mãn điều kiện cần để phân tích nhân tố. Chỉ số KMO = 0.846(>0.5) cho thấy thỏa mãn điều kiện đủ để phân tích nhân tố.

Bảng 4.23.Phương sai trích và các nhân tố rút trích của phân tích nhân tố Yêu cầu thái độ lần thứ 2 Tổng phƣơng sai trích Thà nh phầ

n Giá trị Eigenvalues Tổng phƣơng sai trích Tổng phƣơng sai phép quay Tổng % biến thiên % tích luỹ Tổng % biến thiên % tích luỹ Tổng % biến thiên % tích luỹ 1 3.815 47.691 47.691 3.815 47.691 47.691 2.636 32.952 32.952 2 1.358 16.979 64.670 1.358 16.979 64.670 2.537 31.718 64.670 3 .718 8.969 73.639 4 .539 6.734 80.373 5 .460 5.751 86.125 6 .433 5.419 91.543 7 .356 4.446 95.989 8 .321 4.011 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích đƣợc 2

nhân tố từ 8 biến quan sát và với tổng phƣơng sai trích là 64,7% đạt yêu cầu (> 50%).

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Khoảng cách giữa năng lực của tân cử nhân và yêu cầu của người sử dụng lao động (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)