DOANH NGHIỆP KHAITHÁC ĐÁ XÂY DỰNG
2.2.3.5. u cầu bảo vệ mơi trường địi hỏi quản lý nhà nước vềan toàn, vệ sinh lao động đối với hoạt động khai thác đá xây dựng nghiêm ngặt hơn
Để có thể giảm thiểu được các tác động do ơ nhiễm mơi trường thì cùng với việc phát huy các nguồn lực kinh tế - xã hội nhằm phát triển bền vững công nghiệp
khai thácđá xây dựng, cải tạo và phục hồi môi trường, cần phải tăng cường QLNN đối với lĩnh vực khai thác đá, phải xây dựng và điều chỉnh cơ chế quy định bảo vệ mơi trường có tính đến mức độ ơ nhiễm môi trường do khai thácđá gây ra. Quy định cụ thểcách tính tốn khoản tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đối với các trường hợp thời gian khai thác mỏ, theo giấy phép khác với thời gian đã dự tính trong báo cáo đầu tư và báo cáo đánh giá tác động môi trường; quy định cụ thể định mức tính tốn cho cơng tác cải tạo, phục hồi mơi trường. Do đó, trách nhiệm của viêc QLNN cần phải đưa ra các giải pháp về môi trường như tăng cường nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ sạch, thân thiện với môi trường trong lĩnh vực khai thác, chế biến đá xây dựng; phát triển các công nghệ xử lý và tái chế, tái sử dụng chất thải; có chương trình triển khai và nhân rộng mơ hình sản xuất sạch hơn, an toàn hơn cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác, chế biến đá xây dựng. Bổ sung quy định về cải tạo, phục hồi môi trường chung cho các khu vực có nhiều DNKTĐXD cùng khai thác; quy trình, hạng mục cải tạo, phục hồi mơi trường đối với từng loại hình khai thác; nội dung tham vấn ý kiến cộngđồng cho cơng tác này; tính tốn khoản tiền ký quỹ, hệ số trượt giá theo thực tế...
Khai thác sử dụng đá xây dựng chưa hợp lý, làm tổn thất, lãng phí tài nguyên quốc gia và gây bức xúc, áp lực lớn cho xã hội ở khu vực có hoạt động khống sản; Lập quy hoạch, kế hoạch, quyết định đầu tư dự án chưa tính tốn đến các chi phí, lợi ích vềmặt xã hội và môi trường; Việc phân cấp cho các địa phương trong cấp phép, quản lý khai thác, chế biến đá, bảo vệ môi trường đã được tiến hành, nhưng chưa thanh tra, kiểm tra kịp thời để xử lý các vi phạm pháp luật; Tài nguyên đá xây dựng là sở hữu tồn dân, nhưng lợi ích từ hoạt động khai thác đá hiện tại chủ yếu thuộc về các doanh nghiệp khai thác, chế biến đá xây dựng. Lợi ích quốc gia, lợi ích xã hội chưa tương xứng với giá trị tài nguyên; Tài nguyên củađất nước bị sử dụng lãng phí, trong khi thu ngân sách được ít, chính quyền địa phương và cộng đồng dân cư phải gánh chịu hậu quả nặng nề về kinh tế, xã hội và mơi trường, cần được khắc phục. Vì vậy địi hỏi cơng tác QLNN về ATVSLĐ đối với các DNKTDXD cần phải được tăng cường.
2.2.3.6. Yêu cầu hội nhập quốc tế đối với hoạt động khai đá xây dựng gắn với an toàn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp khai thác đá xây dựng