- Nâng cao năng lực cho đội ngũthanh tra viên: Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho
4.2.6.4. Phát triển văn hóa an tồn tại các doanh nghiệp thơng qua các quy định và chính sách của Nhà nước
định và chính sách của Nhà nước
Xây dựng và duy trì một văn hóa an tồn và vệ sinh mang tính phịng ngừa địi hỏi phải tận dụng tất cả các phương tiện sẵn có nhằm nâng cao những hiểu biết, kiến thức và nhận thức chung về những khái niệm về các nguy cơ, rủi ro cũng như cách phịng ngừa và kiểm sốt chúng.
Bất kỳ một doanh nghiệp khai thác đá nào cũng cần phải tập trung vào sự liên tục phát triển. Dù doanh nghiệp đang hoạt động tốt thế nào thì doanh nghiệp đó vẫn ln cần xem xét tìm hiểu làm thế nào để có thể hoạt động tốt hơn nữa. Quá trình này bao gồm việc tìm cách cải tiến các hệ thống và các q trình hiện đang áp dụng và sửdụng cơng nghệmới nhưthếnào vì lợi ích của tất cảmọi người. Sựphát triển liên tục sẽ hiệu quả và bền vững nhất khi doanh nghiệp tập trung vào các cải tiến được người công nhân ở tất cả các cấp của doanh nghiệp đưa ra. Hệ thống tiếp cận việc quản lý ATVSLĐ ở cấp doanh nghiệp được giới thiệu trong Hướng dẫn của Tổ chức Lao động Quốc tế về các hệ thống quản lý ATVSLĐ (ILO-OSH 2001) là chìa khóa của sự phát triển khơng ngừng này.
Để thực hiện tốt văn hố an toàn tại nơi làm việc tại các doanh nghiệp khai thác đá người sử dụng lao động không chỉ thực hiện tốt các quy định của pháp luật về ATVSLĐ mà đã tăng cường đầu tư, chủ động áp dụng các phương pháp tự cải thiện điều kiện lao động rất đơn giản, rẻ tiền, dễ thực hiện (WISE - Working
Improvement in small and Medium - size enterprises) hoặc áp dụng hệthống quản lý ATVSLĐ do Tổ chức Lao động Quốc tế hướng dẫn (ILO-OSH 2001). Phát động các phong trào thi đua “Sản xuất phải an toàn, an toàn để sản xuất”; “Xanh- Sạch- Đẹp”, thành lập Hội đồng BHLĐ và mạng lưới an toàn - vệ sinh viên nhằm kiểm soát các các mối nguy cơ trong hoạt động khai thácđá.
Tạo sự phối hợp giữa những người lao động với người sử dụng lao động trong việc duy trì văn hóa phịng ngừa tai nơi làm việc và sự tham gia tích cực của người lao động vào hệ thống quản lý ATVSLĐ của doanh nghiệp. Họ cần được tư vấn, được thông báo và đào tạo về tất cả các vấn đề về ATVSLĐ, đồng thời phải có thời gian và nguồn lực tham gia tích cực.
Xây dựng văn hóa an tồn về ATVSLĐ là một bước tiến bộ, văn minh hơn, một sự chuyển đổi tích cực từ bắt buộc sang tự nguyện, tự giác của cả người sử dụng lao động và tất cả người laođộng.