XÂY DỰNG ỞVIỆT NAM
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH CƠ QUAN QLNN CẤP TRUNG ƯƠNG
- SởTài nguyên và Môi trường thực hiện nhiệm vụkiểm tra, rà soát việc chấp hành các thủ tục về thuê đất, các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường, việc lập bản đồ hiện trạng mỏ...
Như vậy, với mơ hình QLNN trên đây chỉ đáp ứng được phần nào yêu cầu QLNN về ATVSLĐ trong DNKTĐXD, sự vào cuộc của các cơ quan chức năng liên quan như Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Công thương, Sở Y tế chủ yếu vẫn mang tính hình thức…Tuy nhiên nó vẫn chưa đầy đủ, chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan này, do đó dẫn đến chồng chéo ở một số khâu và bỏ sót một số điểm trong quản lý.
Thực tế mơ hình QLNN trong khâu cấp phép khai thác đá xây dựng ở Việt Nam đang được thực hiện theo quy trình sau:
Chú thích:
Biểu thị mối quan hệ gián tiếp Biểu thị mối quan hệ trực tiếp
Cơ quan chịu trách nhiệm chính trong khâu cấp phép.
Hình 3.2: Mơ hình quản lý nhà nước trong khâu cấp phép khai thác đối với các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng
Qua hình 3.2 có thểthấy rằng, Doanh nghiệp khai thác khống sản nói chung và khai thác đá xây dựng nói riêng, trước khi tiến hành khai thác phải được sự đồng ý và được cấp đầy đủ các loại giấy phép từ nhiều cơ quan quản lý đối với các lĩnh vực khác nhau như: LĐTBXH, Tài nguyên và môi trường, Công thương, An ninh, Xây dựng, Y tế... để được cấp giấy phép khai thác. Cụ thể là:
Sở Tài nguyên và mơi trường: Đơn vị chủ trì thẩm định cấp giấy phép khai thác khoáng sản;
Sở Xây dựng: Thẩm tra, phê duyệt thiết kế mỏtại các mỏ làm vật liệu xây dựng và hướng dẫn chủ đầu tư phê duyệt biện pháp thi công theo quy định;
Sở Cơng thương: Rà sốt việc bổ nhiệm và tiêu chuẩn đối với giám đốc điều hành mỏ; cấp phép sử dụng vật liệu nổ công nghiệp;
Công an tỉnh: Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự và đủ điều kiện về phịng cháy chữa cháy.
Với mơ hình QLNN về ATVSLĐ trong DNKTĐXD ở địa phương mặc dù đã có sự quan tâm, kiểm soát tới các DNKTĐXD song chưa thực sự chú ý đến ATVSLĐ của doanh nghiệp khi vào hoạt động.
Thực chất QLNN về ATVSLĐ chưa rõ ràng mà chỉ nhấn mạnh đến việc cấp phép và chủ yếu tập trung đến việc quản lý tài nguyên khoáng sản đá của quốc gia chưa đề cao việc đảm bảo tính mạng con người trong q trình triển khai thực hiện, q trìnhđưa vào sản xuất, khai thác.Điềuđó thểhiện từkhâu cấp phépđã cho thấy việc buông lỏng quản lý về ATVSLĐ đối với hoạt động khai thác đá.
Chính vì vậy để thống nhất trong quản lý và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp triển khai thực hiện thì Bộ LĐTBXH và Bộ Y tế đã phối hợp ban hành Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-BLĐTBXH-BYT ngày 10/01/2011 về hướng dẫn tổ chức thực hiện công tác ATVSLĐ trong cơ sở lao động. Hướng dẫn đó được mơ hình hóa theo hình dưới đây:
Giámđốc
Điều hành chung về ATVSLĐ
Tổchế biến2 ATVSV Tổ khoan nổ mìn 2 Tổkhaithác 2 ATVSV Phânxưởng 2 ATVSV Phânxưởng …. ………………. Cơngđồn NLĐ NLĐ Người lao động (NLĐ) Tổchế biến1 ATVSV Tổ khoan nổ mìn 1 ATVSV Tổkhaithác 1 ATVSV Phânxưởng 1
An tồn vệ sinh viên (ATVSV)
Hội đồng BHLĐ
Phòng/ban/cánbộ AT Cácphòng/ ban khác
NLĐ NLĐ NLĐ
Chú thích:
Mối quan hệ gián tiếp trong thực hiện quản lý ATVSLĐ Mối quan hệ trực tiếp trong thực hiện quản lý ATVSLĐ
Hình 3.3: Mơ hình hướng dẫn tổ chức thực hiện cơng tác an toàn, vệ sinh lao động trong cơ sở sản xuất
Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội [4].
Với mơ hình trên, cơng tác ATVSLĐ trong các doanh nghiệp đã được triển khai và có sựtham gia phối hợp của Cơngđồn cơsởvào cơng tác ATVSLĐ. Doanh nghiệp thành lập phòng, ban về an tồn hoặc bố trí cán bộ chun trách, kiêm nhiệm tuỳ theo quy mơ của doanh nghiệp. Ngồi ra cịn có mạng lưới ATVSV tới tận phân xưởng và các tổ khai thác, tạo điều kiện cho việc triển khai, thực thi, giám sát công tác ATVSLĐ đến tận nơi làm việc của người lao động.
Thực tế cho thấy, một doanh nghiệp khi để xảy ra TNLĐ tại mỏ không những thiệt hại về kinh tế mà còn ảnh hưởng đến tiến độ, sản lượng của mỏ, làm đình trệ
mỏ, người laođộng hoang mang trong q trình làm việc… Tất cảnhữngđiềuđó đều ảnh hưởng không tốt cho doanh nghiệp.
Đơn vị: Số doanh nghiệp
Biểu đồ 3.4: Tình hình thực hiện an tồn, vệ sinh laođộng trong các doanh nghiệp khai thác đá xây dựng
Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội [13, tr.16].
Biểu đồ3.4 là biểu đồ thống kê kết quả khảo sát vềtình hình thực hiện
ATVSLĐ tại 59 doanh nghiệp khai thác đá vừa và nhỏ, trong đó có 8 doanh nghiệp có trên 100 laođộng và có 51 doanh nghiệp có dưới 100 laođộng. Theo kết quả điều tra hầu hết các doanh nghiệp có trên 100 lao động thực hiện cơng tác ATVSLĐ tốt hơn những doanh nghiệp có dưới 100 lao động. Điều đó thể hiện ở chỗ:
- Đối với những DNKTĐXD có trên 100 lao động được khảo sát có 75% (6/8 doanh nghiệp) thực hiện huấn luyện ATVSLĐ cho người lao động; có 100% (8/8 doanh nghiệp) thực hiện kiểm định các loại máy có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ; có 25% (2/8 doanh nghiệp) thực hiện đo kiểm môi trường lao động.
- Đối với những DNKTĐXD có dưới 100 lao động cho thấy: chỉ có 14% (7/51 doanh nghiệp); 12% (6/51 doanh nghiệp) và 2% (1/51 doanh nghiệp) thực hiện các biện pháp ATVSLĐ. Từ đó cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và rất thường khó có thể thực hiện đầy đủ các yêu cầu về triển khai thực hiện công tác ATVSLĐ theo quy định của pháp luật.
140120 120 115 Xi măngĐá xây dựng 100 80 65.59 60 40 2425 20 15.73 20.2 0 2000 2005 2010
3.2.2. Thực trạng công tác quy hoạch, kế hoạch khai thác đá xây dựnggắn với đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động trong doanh nghiệp khai thác đá