NƯỚC CỨNG 1) Khái niệm:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 12 kì 2 năm học 2021 2022 (Trang 28 - 29)

1) Khái niệm:

- Nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng.

- Nước chứa ít hoặc khơng chứa các ion Mg2+ và Ca2+ được gọi là nước mềm.

Hoạt động 5: Phân loại nước cứng.

a) Mục tiêu: Hiểu cách phân loại nước cứng.

b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhĩm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Em hãy cho biết cơ sở của việc phân loại tính cứng là gì? Vì sao gọi là tính cứng tạm thời? Tính cứng vĩnh cửu?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe câu hỏi và tìm hiểu theo SGK.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày kết quả.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, kết luận.

Phân loại:

a) Tính cứng tạm thời: Gây nên bởi các muối

Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.

Khi đun sơi nước, các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 bị phân hủy → tính cứng bị mất. Ca(HCO3)2 ���to CaCO3� + CO2� + H2O Mg(HCO3)2 ���to MgCO3� + CO2� + H2O

b) Tính cứng vĩnh cửu: Gây nên bởi các muối

sunfat, clorua của canxi và magie. Khi đun sơi, các muối này khơng bị phân hủy.

c) Tính cứng tồn phần: Gồm cả tính cứng tạmthời và tính cứng vĩnh cửu. thời và tính cứng vĩnh cửu.

Hoạt động 6: Tác hại của nước cứng.

a) Mục tiêu: Biết tác hại của nước cứng.

b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhĩm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Trong thực tế em đã biết những tác hại nào của nước cứng?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe câu hỏi và tìm hiểu theo SGK.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày kết quả.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, kết luận.

2) Tác hại:

- Đun sơi nước cứng lâu ngày trong nồi hơi, nồi sẽ bị phủ một lớp cặn. Lớp cặn dày 1mm làm tốn thêm 5% nhiên liệu, thậm chí cĩ thể gây nổ. - Các ống dẫn nước cứng lâu ngày cĩ thể bị đĩng cặn, làm giảm lưu lượng của nước.

- Quần áo giặt bằng nước cứng thì xà phịng khơng ra bọt, tốn xà phịng và làm áo quần mau chĩng hư hỏng do những kết tủa khĩ tan bám vào quần áo.

của trà. Nấu ăn bằng nước cứng sẽ làm thực phẩm lâu chín và giảm mùi vị.

Hoạt động 7: Cách làm mềm nước cứng.

a) Mục tiêu: Biết cách làm mềm nước cứng.

b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhĩm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Đặt vấn đề: Như chúng ta đã biết nước cứng cĩ chứa các ion Ca2+, Mg2+, vậy theo các em nguyên tắc để làm mềm nước cứng là gì?

- Nước cứng tạm thời cĩ chứa những muối nào? khi đun nĩng thì cĩ những phản ứng hĩa học nào xảy ra?

- Cĩ thể dùng nước vơi trong vừa đủ để trung hịa muối axit tành muối trung hồ khơng tan, lọc bỏ chất khơng tan được nước mềm.

- Khi cho dung dịch Na2CO3, Na3PO4 vào nước cứng tạm thời hoặc vĩnh cửu thì cĩ hiện tượng gì xảy ra? Viết phản ứng dưới dạng ion.

- Đặt vấn đề: Dựa trên khả năng cĩ thể trao đổi ion của một số chất cao phân tử tự nhiên hoặc nhân tạo người ta cĩ phương pháp trao đổi ion. - Phương pháp trao đổi ion cĩ thể làm mất những loại tính cứng nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe câu hỏi và tìm hiểu theo SGK.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày kết quả.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, kết luận.

3) Cách làm mềm nước cứng:

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 12 kì 2 năm học 2021 2022 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w