- Fe3O3 cĩ trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Bài 33: HỢP KIM CỦA SẮT
Bài 33: HỢP KIM CỦA SẮT
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hĩa học; lớp: 12 Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.1) Kiến thức: 1) Kiến thức:
- Biết thành phần, tính chất và ứng dụng của gang, thép. - Biết nguyên tắc, quy trình sản xuất gang, thép.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; - Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hĩa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới gĩc độ hĩa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:- Yêu nước; - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên Học sinh
Tranh ảnh, mơ phỏng quá trình sản xuất gang, thép.
Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: HS xem hình ảnh.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức vấn đề liên quan.
d) Tổ chức thực hiện: GV trình chiếu một số hình ảnh về sản xuất gang thép và dẫn dắt.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Khái niệm, phân loại gang.
a) Mục tiêu: Biết khái niệm gang và cách phân loại gang. b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhĩm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện:
- Cĩ mấy loại gang? - GV bổ sung (nếu cần).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe, nghiên cứu SGK.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
cịn cĩ một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S, …