CÁCH NHẬN BIẾT ION Al3+ TRONG DUNG DỊCH.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 12 kì 2 năm học 2021 2022 (Trang 38 - 39)

- Phèn chua: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O được dùng trong ngành thuộc da, cơng nghiệp giấy, chất cầm màu trong cơng nghiệp nhuộm vải, chất làm trong nước, ...

- Phèn nhơm: M2SO4.Al2(SO4)3.24H2O (M+ là Na+; Li+, NH4+).

Hoạt động 4: Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch.

a) Mục tiêu: Biết cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch.

b) Nội dung: HS làm việc với SGK, thảo luận nhĩm. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Trên sơ sở tính chất của một số hợp chất của nhơm, theo em để chứng minh sự cĩ mặt của ion Al3+ trong một dung dịch nào đĩ thì ta cĩ thể làm như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS làm việc theo SGK.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày kết quả.

Bước 4: Kết luận nhận định:

GV nhận xét, bổ sung và kết luận.

IV. CÁCH NHẬN BIẾT ION Al3+ TRONGDUNG DỊCH. DUNG DỊCH.

Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch thí nghiệm, nếu thấy kết tủa keo xuất hiện rồi tan trong NaOH dư � cĩ ion Al3+.

Al3+ + 3OH � Al(OH)3

Al(OH)3 + OH (dư) � AlO2 + 2H2O

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.

a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.

b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.

Hồn thành sơ đồ phản ứng: Al AlCl3 Al(OH)3 NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3 Al.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.

a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân.

c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hĩa học. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.

Chương 6: KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHƠMBài 28: LUYỆN TẬP Bài 28: LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hĩa học; lớp: 12 Thời gian thực hiện: 01 tiết

I. MỤC TIÊU.1) Kiến thức: 1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và một số hợp chất quan trọng của chúng. - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập về các kim loại trên và hợp chất của chúng.

2) Năng lực:

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học; - Năng lực giao tiếp và hợp tác;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

b) Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực nhận thức hĩa học;

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới gĩc độ hĩa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

3) Phẩm chất:- Yêu nước; - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân ái.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

Giáo viên Học sinh

Hệ thống câu hỏi và bài tập. Chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: HS tổng kết kiến thức.

c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:

GV dẫn dắt, hướng dẫn HS tổng kết kiến thức.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững.

a) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ. b) Nội dung: HS làm việc với SGK.

c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV chia nhĩm 4 nhĩm HS, mỗi nhĩm chuẩn bị một nội dung theo SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 12 kì 2 năm học 2021 2022 (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w