D. Ba dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO
NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠ
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hĩa học; lớp: 12 Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.1) Kiến thức: 1) Kiến thức:
Củng cố kiến thức nhận biết một số ion trong dung dịch và một số chất khí.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; - Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hĩa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới gĩc độ hĩa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:- Yêu nước; - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên Học sinh
Hệ thống câu hỏi và bài tập. Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: GV kiểm tra bài cũ.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:
GV chia nhĩm 3 nhĩm HS, mỗi nhĩm chuẩn bị một bảng nội dung kiến thức nhận biết các chất trong SGK trang 178-179.
HS chuẩn bị trước ở nhà. Nhĩm cử HS đại diện trình bày. Các nhĩm khác gop ý.
GV nhận xét và kết luận.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập. d) Tổ chức thực hiện:
BÀI TẬP
Bài 1: Cĩ các dung dịch khơng màu đựng trong các lọ riêng biệt, khơng cĩ nhãn: ZnSO4, Mg(NO3),
Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên cĩ thể dùng A. quỳ tím B. dd NaOH
C. dd Ba(OH)2 D. dd BaCl2
Bài 2: Để phân biệt các dung dịch trong các lọ riêng biệt, khơng dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2,
KCl bằng phương pháp hĩa học, cĩ thể dùng A. dd NaOH B. dd NH3
C. dd Na2CO3 D. quỳ tím
Bài 3: Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 cĩ thể chỉ cần dùng
A. dd HCl B. nước Br2 C. dd Ca(OH)2 D. dd H2SO4
Bài 4: Phịng thí nghiệm bị ơ nhiễm bẩn bởi khí Cl2. Hĩa chất nào sau đây cĩ thể khử được Cl2 một
cách tương đối an tồn ? A. Dung dịch NaOH lỗng.
B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3. C. Dùng khí H2S.
D. Dùng khí CO2
Bài 5: Trình bày phương pháp hĩa học phân biệt các khí: O2, O3, NH3, HCl và H2S đựng trong các bình
riêng biệt.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hĩa học. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.