Dụng cụ: Ống ngiệm + giá để ống nghiệm + cốc

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 12 kì 2 năm học 2021 2022 (Trang 45 - 50)

thủy tinh + đèn cồn.

- Hĩa chất: Các kim loại: Na, Mg, Al; các dung dịch: NaOH, AlCl3, NH3, phenolphtalein.

Chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú khi bắt đầu học bài mới. b) Nội dung: GV kiểm tra bài cũ, dẫn dắt vấn đề.

c) Sản phẩm: HS nhận thức được vấn đề liên quan. d) Tổ chức thực hiện:

GV kiểm tra bài cũ, dẫn dắt vào vấn đề liên quan; nêu mục đích, yêu cầu của bài thực hành.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Hoạt động 1: Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với H2O.

a) Mục tiêu: So sánh khả năng phản ứng giữa Na, Mg, Al. b) Nội dung: HS thao tác thực hành theo SGK.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS tiến hành hướng dẫn của SGK.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hành theo nhĩm.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày kết quả thí nghiệm.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 2: Thí nghiệm 2: Nhơm tác dụng với dung dịch kiềm.

a) Mục tiêu: Đánh giá khả năng phản ứng của nhơm với dung dịch kiềm. b) Nội dung: HS thao tác thực hành theo SGK.

c) Sản phẩm: HS nắm chắc, khắc sâu kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS tiến hành hướng dẫn của SGK.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hành theo nhĩm.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày kết quả thí nghiệm.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 3: Thí nghiệm 3: Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3.

a) Mục tiêu: Chứng minh tính chất lưỡng tính của Al(OH)3. b) Nội dung: HS thao tác thực hành theo SGK.

c) Sản phẩm: HS nắm chắc, khắc sâu kiến thức về sự ăn mịn kim loại. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS tiến hành hướng dẫn của SGK.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hành theo nhĩm.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày kết quả thí nghiệm.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV nhận xét, kết luận.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.

a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.

b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.

a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân.

c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hĩa học. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.

Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNGBài 31: SẮT Bài 31: SẮT

Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hĩa học; lớp: 12 Thời gian thực hiện: 01 tiết

I. MỤC TIÊU.1) Kiến thức: 1) Kiến thức:

- Biết vị trí của sắt trong bảng tuần hồn và cấu hình electron ngun tử. - Biết tính chất vật lí, tính chất hĩa học và trạng thái tự nhiên của sắt.

2) Năng lực:

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học; - Năng lực giao tiếp và hợp tác;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;

b) Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực nhận thức hĩa học;

- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới gĩc độ hĩa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.

3) Phẩm chất:- Yêu nước; - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân ái.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.

Giáo viên Học sinh

- Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học.

- Dụng cụ, hĩa chất: bình khí O2 và bình khí Cl2 (điều chế trước), dây sắt, đinh sắt, dung dịch H2SO4 lỗng, dung dịch CuSO4, ống nghiệm, đèn cồn, giá thí nghiệm, kẹp sắt, …

Chuẩn bị bài ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.

a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: HS xem hình ảnh.

c) Sản phẩm: HS nắm chắc vấn đề liên quan.

d) Tổ chức thực hiện: GV trình chiếu một số hình ảnh về sắt và dẫn dắt vấn đề.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Hoạt động 1: Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử.

a) Mục tiêu: Biết vị trí trong bảng tuần hồn và cấu hình electron nguyên tử. b) Nội dung: HS làm việc với SGK.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV dùng bảng HTTH và yêu cầu HS xác định vị trí của Fe trong bảng tuần hồn.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe, nghiên cứu SGK.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trả lời.

Bước 4: Kết luận nhận định:

GV nhận xét, kêt luận.

I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤUHÌNH ELECTRON NGUN TỬ. HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ.

- Ơ thứ 26, nhĩm VIIIB, chu kỳ 4.

- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2.

� Sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ và cĩ thể nhường thêm 1 electron ở phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+.

Hoạt động 2: Tính chất vật lí.

a) Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của sắt. b) Nội dung: HS làm việc với SGK. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe, nghiên cứu SGK.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trả lời.

Bước 4: Kết luận nhận định:

GV nhận xét, kêt luận.

II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.

Là kim loại màu trắng hơi xám, cĩ khối lượng riêng lớn (d = 8,9 g/cm3), nĩng chảy ở 15400C. Sắt cĩ tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và cĩ tính nhiễm từ.

Hoạt động 3: Tính chất hĩa học.

a) Mục tiêu: Biết tính chất hĩa học của sắt. b) Nội dung: HS làm việc với SGK.

c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Yêu cầu HS xác định tính chất hĩa học của sắt và xác định khi nào thì sắt thị oxi hĩa thành Fe2+, khi nào thì bị oxi hĩa thành Fe3+?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS lắng nghe, nghiên cứu SGK.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trả lời.

Bước 4: Kết luận nhận định:

GV nhận xét, kêt luận.

III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC.

Cĩ tính khử trung bình.

Với chất oxi hĩa yếu: Fe → Fe2+ + 2e Với chất oxi hĩa mạnh: Fe → Fe3+ + 3e

Hoạt động 4: Tác dụng với phi kim.

a) Mục tiêu: Hiểu phản ứng giữa sắt với phi kim. b) Nội dung: HS làm việc với SGK.

c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV biểu diễn các thí nghiệm: - Fe cháy trong khí O2.

1) Tác dụng với phi kim:

a) Tác dụng với lưu huỳnh:

- Fe cháy trong khí Cl2.

- Fe tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 lỗng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS quan sát, nghiên cứu SGK.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày.

Bước 4: Kết luận nhận định:

GV nhận xét, kêt luận.

b) Tác dụng với oxi:

3Fe + 2O2 ���to Fe3O4 (FeO.Fe2O3)

c) Tác dụng với clo:

2Fe + 3Cl2 ���to 2FeCl3

Hoạt động 5: Tác dụng với axit.

a) Mục tiêu: Hiểu phản ứng giữa sắt với dung dịch axit. b) Nội dung: HS làm việc với SGK.

c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, viết PTHH.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS quan sát, nghiên cứu SGK.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày.

Bước 4: Kết luận nhận định:

GV nhận xét, kêt luận.

2) Tác dụng với dung dịch axit:

a) Với dung dịch HCl, H2SO4 lỗng:

Fe + 2HCl � FeCl2 + H2�

b) Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nĩng:

Fe khử N5 hoặc S6 trong HNO3 hoặc H2SO4 đặc, nĩng đến số oxi hĩa thấp hơn, cịn Fe bị oxi hĩa thành Fe3.

Fe + 4HNO3 � Fe(NO3)3 + NO + 2H2O 2Fe + 6H2SO4 � Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Fe bị thụ động bởi các axit HNO3 đặc, nguội hoặc H2SO4 đặc, nguội.

Hoạt động 6: Tác dụng với dung dịch nước.

a) Mục tiêu: Hiểu phản ứng giữa sắt với dung dịch muối. b) Nội dung: HS làm việc với SGK.

c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, viết PTHH.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS quan sát, nghiên cứu SGK.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày.

Bước 4: Kết luận nhận định:

GV nhận xét, kêt luận.

3) Tác dụng với dung dịch muối:

Fe + CuSO4 � FeSO4 + Cu

Lưu ý: Fe chỉ khử được những ion kim loại đứng

sau Fe trong dung dịch muối của nĩ.

Hoạt động 7: Tác dụng với nước.

a) Mục tiêu: Hiểu phản ứng giữa sắt với nước. b) Nội dung: HS làm việc với SGK.

c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, viết PTHH.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

4) Tác dụng với nước: (Giảm tải)

HS trình bày.

Bước 4: Kết luận nhận định:

GV nhận xét, kêt luận.

Hoạt động 8: Trạng thái thiên nhiên.

a) Mục tiêu: Biết trạng thái thiên nhiên của sắt. b) Nội dung: HS làm việc với SGK.

c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS quan sát, nghiên cứu SGK.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HS trình bày.

Bước 4: Kết luận nhận định:

GV nhận xét, kêt luận.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 12 kì 2 năm học 2021 2022 (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w