D. Ba dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO
NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT KHÍ
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hĩa học; lớp: 12 Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.1) Kiến thức: 1) Kiến thức:
- Biết nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí. - Biết cách nhận biết các chất khí CO2, SO2, H2S, NH3.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; - Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hĩa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới gĩc độ hĩa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:- Yêu nước; - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên Học sinh
Hệ thống câu hỏi và bài tập. Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: GV kiểm tra bài cũ.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức.
d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS Nêu cách nhận biết một số chất khí.
Phương pháp vật lí Phương pháp hĩa học
CO2 Dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 dư.
SO2 Nhạt màu dung dịch nước Br2 dư.
H2S Mùi trứng thối. Tạo được kết tủa đen với ion Cu2+ và Pb2+.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.
a) Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức đã học trong bài.
b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập. d) Tổ chức thực hiện:
BÀI TẬP
Bài 1: Cĩ hỗn hợp khí gồm SO2, CO2 và H2. Hãy chứng minh trong hỗn hợp cĩ mặt từng khí đĩ. Viết
PTHH của các phản ứng.
Bài 2: Khơng thể nhận biết các khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng
A. nước Br2 và tàn đĩm cháy dở. B. nước Br2 và dung dịch Ba(OH)2. C. nước vơi trong và nước Br2.
D. tàn đĩm cháy dở và nước vơi trong.
Bài 3: Để phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 cĩ thể dùng
A. tàn đĩm cháy dở, nước vơi trong và nước Br2. B. tàn đĩm cháy dở, nước vơi trong và dung dịch K2CO3. C. dung dịch Na2CO3 và nước Br2.
D. tàn đĩm cháy dở và nước Br2.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.
a) Mục tiêu: Luyện tập, vận dụng các kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn. b) Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhĩm, hoạt động cá nhân.
c) Sản phẩm: Bài làm của HS, kỹ năng tính tốn hĩa học. d) Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời.
Chương 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠLUYỆN TẬP LUYỆN TẬP