- Fe3O3 cĩ trong tự nhiên dưới dạng quặng hematit
Chương 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Bài 34: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM (Tiết 1)
Bài 34: CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM (Tiết 1)
Mơn học/Hoạt động giáo dục: Hĩa học; lớp: 12 Thời gian thực hiện: 01 tiết
I. MỤC TIÊU.1) Kiến thức: 1) Kiến thức:
- Biết vị trí của crom trong bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử và tính chất của crom. - Biết một số hợp chất của crom.
2) Năng lực:
a) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học; - Năng lực giao tiếp và hợp tác;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
b) Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực nhận thức hĩa học;
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới gĩc độ hĩa học; - Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học.
3) Phẩm chất:- Yêu nước; - Yêu nước; - Trách nhiệm; - Trung thực; - Chăm chỉ; - Nhân ái.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
Giáo viên Học sinh
- Bảng tuần hồn các nguyên tố hĩa học. Máy chiếu
- Dụng cụ, hĩa chất: Chén sứ, giá thí nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn.
- Tinh thể K2Cr2O7, dung dịch CrCl3, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, tinh thể (NH4)2Cr2O7.
Chuẩn bị bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
a) Mục tiêu: Tạo tâm lý hứng thú khi bắt đầu bài học mới. b) Nội dung: HS xem hình ảnh.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức vấn đề liên quan.
d) Tổ chức thực hiện: GV trình chiếu một số hình ảnh về crom và dẫn dắt vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Hoạt động 1: Vị trí trong bảng tuần hồn, cấu hình electron nguyên tử.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV dùng bảng tuần hồn và yêu cầu HS xác định vị trí của Cr trong bảng tuần hồn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe, nghiên cứu SGK.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
I. VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤUHÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ. HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ.
- Ơ số 24, nhĩm VIB, chu kì 4.
- Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d54s1 hay [Ar]3d54s1.
Hoạt động 2: Tính chất vật lí.
a) Mục tiêu: Biết tính chất vật lí của crom. b) Nội dung: HS làm việc với SGK. c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe, nghiên cứu SGK.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ.
- Crom là kim loại màu trắng bạc, cĩ khối lượng riêng lớn (d = 7,2g/cm3), t0nc = 18900C.
- Là kim loại cứng nhất, cĩ thể rạch được thủy tinh.
Hoạt động 3: Tính chất hĩa học.
a) Mục tiêu: Biết tính chất hĩa học của crom. b) Nội dung: HS làm việc với SGK.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giới thiệu về tính khử của kim loại Cr so với Fe và các mức oxi hĩa hay gặp của crom.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe, nghiên cứu SGK.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC.
- Là kim loại cĩ tính khử mạnh hơn sắt.
- Trong các hợp chất crom cĩ số oxi hĩa từ +1 → +6 (hay gặp +2, +3 và +6).
Hoạt động 4: Tác dụng với phi kim.
a) Mục tiêu: Hiểu phản ứng giữa crom với phi kim. b) Nội dung: HS làm việc với SGK.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe, nghiên cứu SGK, viết PTHH.
1) Tác dụng với phi kim:
4Cr + 3O2 ���to 2Cr2O3 2Cr + 3Cl2 ���to 2CrCl3
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
2Cr + 3S ���to Cr2S3
Hoạt động 5: Tác dụng với nước.
a) Mục tiêu: Hiểu phản ứng giữa crom với nước. b) Nội dung: HS làm việc với SGK.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.
Vì sao Cr lại bền vững với nước và khơng khí.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe, nghiên cứu SGK, viết PTHH.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả.
Bước 4: Kết luận nhận định:
GV nhận xét, bổ sung và kết luận.
2) Tác dụng với nước:
Crom cĩ độ hoạt động hĩa học kém Zn và mạnh hơn Fe, nhưng crom bền với nước và khơng khí do cĩ lớp màng oxit rất mỏng, bền bảo vệ � Chính vì vậy, người ta mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt và dùng crom để chế tạo thép khơng gỉ.
Hoạt động 6: Tác dụng với axit.
a) Mục tiêu: Hiểu phản ứng giữa crom với axit. b) Nội dung: HS làm việc với SGK.
c) Sản phẩm: HS nắm chắc kiến thức. d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS lắng nghe, nghiên cứu SGK, viết PTHH.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
HS trình bày kết quả. Bước 4: Kết luận nhận định: GV nhận xét, bổ sung và kết luận. 3) Tác dụng với axit: Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 Cr + H2SO4 → CrSO4 + H2